Tỡnh hỡnh địa phương.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng lao động kỹ thuật ở Hà Nam (Trang 77 - 82)

Hà Nam nằm trong vựng ảnh hưởng của Thủ đụ Hà Nội và trọng điểm kinh tế Bắc bộ (Hà Nội – Hải Phũng – Hạ Long). Trong giai đoạn 2001 đến 2010 tốc độ tăng trưởng ở vựng này đạt khoảng 13 – 14%/năm. Trong vựng hỡnh thành khoảng hơn 20 khu cụng nghiệp tập trung với diện tớch 10 – 11 nghỡn hộcta và hỡnh thành chuỗi đụ thị vệ tinh phớa Tõy – Tõy Nam Hà Nội (từ Sơn Tõy – Hũa Lạc – Xuõn Mai – Miếu Mụn kộo dài đến Phủ Lý). Dõn số của toàn vựng sẽ tăng và dõn số đụ thị tăng lờn khoảng 4,5 triệu. Sự phỏt triển nhanh của vựng kinh tế trọng điểm Bắc bộ và của Thủ đụ Hà Nội sẽ tỏc động cộng hưởng mạnh đến KT - XH Hà Nam và cỏc tỉnh khỏc trong vựng trờn cỏc mặt:

 Tạo ra sự liờn kết cỏc thị trường và sự hội nhập của kinh tế Hà Nam vào thị trường trong vựng và cả nước. Điều này khụng chỉ tạo ra cơ hội mở rộng thị trường tiờu thụ nụng sản, thực phẩm, xi măng, đỏ và vật liệu xõy dựng vốn được coi là thế mạnh phỏt triển của Hà Nam, mà cũn mở ra cơ hội lớn hơn cho việc cung cấp, bổ sung cỏc nguồn lực phỏt triển của tỉnh;

 Sự phỏt triển và kết nối cỏc hệ thống kết cấu hạ tầng theo hướng hiện đại húa và đồng bộ húa.

 Mở ra khả năng (và xu hướng) chuyển dịch cỏc dũng vốn đầu tư, sự phỏt triển lan toả của cỏc trung tõm kinh tế, thương mại với sự chuyển dịch của cỏc cơ sở cụng nghiệp đến cỏc vựng ngoại vi. Đồng thời với xu hướng này là quỏ trỡnh chuyển giao cụng nghệ kỹ thuật, thu hỳt lao động nụng nghiệp ở cỏc vựng nụng thụn sang cỏc lĩnh vực cụng nghiệp, dịch vụ và mở rộng khả năng khai thỏc cỏc tài nguyờn, nguồn lực trờn toàn vựng.

 Tạo ra sự giao lưu văn húa, xó hội thỳc đẩy nõng cao dõn trớ, văn húa, giỏo dục - đào tạo và cỏc lĩnh vực xó hội khỏc.

Những tỏc động trờn đõy sẽ tạo cho Hà Nam khả năng, cơ hội và nguồn lực lớn hơn trong việc khai thỏc, phỏt huy cỏc nguồn lực nội tại cũng như khai thỏc, thu hỳt cỏc nguồn lực từ bờn ngoài để thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng cụng nghiệp húa và đẩy nhanh cụng nghiệp húa, hiện đại húa nền KT - XH của tỉnh.

Trong những năm đổi mới vừa qua và hiện nay, kinh tế xó hội Hà Nam đó cú bước phỏt triển quan trọng, tạo nền tảng và tạo đà cho Hà Nam phỏt triển trong giai đoạn tới, đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa.

Bảng 3.1: Dự bỏo chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Hà Nam đến năm 2010.

Đơn vị tớnh % Chỉ tiờu 2000 2005 2010 Tổng GDP 100,0 100,0 100,0 Cụng nghiệp và Xõy dựng 28,5 34,0 42,0 Nụng, lõm nghiệp, thủy sản 41,3 32,0 16,3 Cỏc ngành dịch vụ 30,2 34,0 41,7

(Nguồn: Quy hoạch phỏt triển kinh tế xó hội tỉnh Hà Nam đến năm 2010 và Văn

Hà Nam sau ngày tỏi lập tỉnh (01/01/1997), việc mở rộng và phỏt triển kinh tế được đẩy mạnh nhằm gúp phần thực hiện thành cụng sự nghiệp CNH-HĐH. Trong thời gian vừa qua, cựng với việc quy hoạch 5 khu cụng nghiệp và 2 cụm cụng nghiệp; cỏc ngành và cỏc lĩnh vực kinh tế của Hà Nam đó khụng ngừng được mở rộng, xuất hiện nhiều ngành nghề mới. Do đú, nhu cầu về lao động cú chất lượng cao, đặc biệt là LĐKT ngày càng cao. Tuy nhiờn, trờn thực tế, Hà Nam vẫn chưa đỏp ứng được nhu cầu ngày càng tăng về lực lượng LĐKT lành nghề cho nhu cầu mở rộng và phỏt triển kinh tế của mỡnh; điều đú đó gõy ra khụng ớt khú khăn và cản trở quỏ trỡnh đầu tư, phỏt triển kinh tế cho cỏc nhà đầu tư khi tiến hành đầu tư trờn địa bàn tỉnh.

Trong Dự thảo Bỏo cỏo chớnh trị của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh khoỏ XVII tại Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII, giai đoạn tới (2010 – 2015), Hà Nam phấn đấu đạt mức tăng trưởng GDP bỡnh quõn 13,5%/năm, trong đú: Tỷ trọng nụng, lõm nghiệp và thủy sản trong GDP sẽ giảm từ 21% (giai đoạn 2005 – 2010) xuống cũn khoảng 13,2%, tỷ trọng cụng nghiệp và xõy dựng tăng nhanh, từ 47,5% (giai đoạn 2005 – 2010) lờn 54,8%, tỷ trọng cỏc ngành dịch vụ tăng từ 31,5% (giai đoạn 2005 – 2010) lờn 32,0%; giỏ trị xuất khẩu trờn địa bàn tỉnh tăng bỡnh quõn 12,8%; thu ngõn sỏch đạt 17,8%/năm; giảm tỷ lệ hộ nghốo từ 1 – 2%/năm; giải quyết việc làm mới cho 75.000 lao động. Để cú thể đạt được mục tiờu này, trong giai đoạn tới Hà Nam cũng hướng tới mục tiờu đạt được tỉ lệ lao động qua đào tạo là 50%, trong đú qua đào tạo nghề là 40%; đặc biệt quan tõm tới việc nõng cao chất lượng LĐKT bởi lao động núi riờng vào LĐKT núi chung cú vai trũ quyết định trong việc thực hiện cỏc mục tiờu KT - XH khỏc.

3.1.2. Quan điểm định hướng. a) Một số quan điểm chung a) Một số quan điểm chung

Để thực hiện đường lối chung và thực hiện cỏc kế hoạch phỏt triển KT - XH tỉnh Hà Nam, chỳng ta phải cú cỏc quan điểm cơ bản về phỏt triển lao động, đặc biệt là LĐKT. Cụ thể:

Một là, cần nhận thức đầy đủ về ý nghĩa, vai trũ và tầm quan trọng của việc nõng

coi con người vừa là mục tiờu, vừa là động lực của sự phỏt triển; phỏt huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phỏt triển nhanh và bền vững, con người và nguồn nhõn lực là yếu tố quyết định sự phỏt triển của đất nước trong thời kỳ CNH - HĐH. Nhận thức này phự hợp với quan điểm coi giỏo dục và đào tạo, trong đú cú đào tạo LĐKT là quốc sỏch hàng đầu.

Hai là, chủ trương, quan điểm về mục tiờu, yờu cầu đào tạo LĐKT. Chủ trương này

nhằm đào tạo một đội ngũ LĐKT phự hợp và đỏp ứng yờu cầu của CNH - HĐH gắn liền với sản xuất xó hội và thị trường lao động, gắn với giải quyết việc làm. Chủ trương này thể hiện:

- Đào tạo người lao động cú kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp ở cỏc trỡnh độ khỏc nhau, cú đạo đức, lương tõm nghề nghiệp, cú sức khoẻ, nhằm tạo điều kiện cho người lao động cú khả năng tỡm việc làm hoặc tự tạo việc làm phự hợp, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển KT - XH của địa phương;

- Đào tạo, nõng cao chất lượng LĐKT phải phự hợp với nhu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng CNH - HĐH, nhịp độ phỏt triển cụng nghệ, và đào tạo theo nhu cầu thị trường; chỳ trọng đào tạo CNKT, nhõn viờn kỹ thuật và nhõn viờn nghiệp vụ trỡnh độ cao để nõng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế; đẩy mạnh đào tạo cụng nhõn lành nghề cho cỏc ngành, lĩnh vực của nền kinh tế, đỏp ứng nhu cầu nhõn lực kỹ thuật cho cỏc khu cụng nghiệp, tiểu khu cụng nghiệp và cỏc DN trờn địa bàn toàn tỉnh.

- Tạo cơ hội cho đụng đảo người lao động được trang bị những kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, năng lực tiếp thu cụng nghệ mới để tự tạo việc làm, chủ động tỡm kiếm cơ hội lập nghiệp.

Ba là, chủ trương, quan điểm về chớnh sỏch khuyến khớch chớnh sỏch cụng bằng trong đào tạo LĐKT.

- Xõy dựng và thực hiện cỏc chớnh sỏch khuyến khớch phõn luồng học sinh sau khi tốt nghiệp phổ thụng cơ sở và phổ thụng trung học; chớnh sỏch liờn thụng, liờn kết trong đào tạo LĐKT.

- Xõy dựng và thực hiện chớnh sỏch khuyến khớch, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cỏ nhõn trong nước và ngoài nước đầu tư xõy dựng và phỏt triển cơ sở dạy nghề

- Thực hiện chớnh sỏch phụ cấp ưu đói, chớnh sỏch học bổng đối với học sinh học nghề.

- Phỏt huy ảnh hưởng tớch cực, hạn chế ảnh hưởng tiờu cực của cơ chế thị trường đối với đào tạo, nõng cao chất lượng LĐKT. Cú chớnh sỏch ưu đói đối với người học và cơ sở dạy nghề cho nhúm đối tượng chớnh sỏch xó hội và bổ tỳc kiến thức nghề cần thiết cho học sinh đó tốt nghiệp THPT hoặc THCS mà khụng cú điều kiện học tiếp để cỏc em cú thể tham gia cụng tỏc ở cơ sở.

Bốn là, đổi mới mạnh mẽ quản lý nhà nước về giỏo dục – đào tạo, trong đú cú đào

tạo nghề.

Tăng cường sự lónh đạo của Đảng và nõng cao năng lực quản lý nhà nước về giỏo dục – đào tạo. Tăng cường trật tự kỷ cương trong cỏc trường học và toàn bộ hệ thống giỏo dục – đào tạo, kiờn quyết ngăn chặn, đẩy lựi cỏc hiện tượng tiờu cực trong giỏo dục đào tạo.

Thực hiện mạnh mẽ sự phõn cấp quản lý giỏo dục – đào tạo của địa phương; phỏt huy tớnh chủ động, tự chịu trỏch nhiệm của cỏc cơ sở đào tạo; trỏch nhiệm của Uỷ ban nhận dõn tỉnh, thành phố và cỏc quận, huyện trong việc thực hiện quản lý nhà nước về giỏo dục, nhất là đào tạo LĐKT trờn địa bàn tỉnh.

Tăng cường cụng tỏc dự bỏo, đổi mới cụng tỏc xõy dựng kế hoạch và quy hoạch phỏt triển đào tạo nghề, nhất là đào tạo nghề dài hạn, đào tạo trỡnh độ cao trờn cơ sở định hướng của thị trường lao động và nhu cầu của cỏc DN. Đồng thơi, tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra; đổi mới cơ bản cụng tỏc thi cử, kiểm tra, đỏnh giỏ chất lượng đào tạo.

Năm là, đào tạo LĐKT phải gắn với chớnh sỏch sử dụng lao động, gắn với nhu cầu

của thị trường lao động về quy mụ, cơ cấu và chất lượng lao động.

Đào tạo và sử dụng lao động là hai mặt của nội dung nõng cao chất lượng LĐKT. Song song với việc đổi mới chớnh sỏch về đào tạo LĐKT, cần phải điều chỉnh, bổ sung

cỏc chớnh sỏch sử dụng LĐKT phự hợp (chớnh sỏch tiền tương, chớnh sỏch về điều kiện lao động …) nhằm thu hỳt tối đa những người đó qua đào tạo vào cỏc lĩnh vực kinh tế của tỉnh, nhất là những ngành, những lĩnh vực kinh tế mũi nhọn.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng lao động kỹ thuật ở Hà Nam (Trang 77 - 82)