Chớnh sỏch thu hỳt cỏc nhõn tố cho đào tạo

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng lao động kỹ thuật ở Hà Nam (Trang 57 - 61)

*) Chớnh sỏch đối với cơ sở đào tạo

Thực hiện chớnh sỏch XHH cỏc hoạt động giỏo dục được thể hiện ở Nghị quyết 90/CP ngày 21-8-1997 và Nghị định 73/1999/NĐ-CP ngày 19-8-1999 của Chớnh phủ, Nghị định số 51/1999/NĐ-CP ngày 8-7-1999 quy định chi tiết thi hành Luật khuyến khớch đầu tư trong nước và Nghị quyết số 86/2000/QĐ-TTg ngày 18-7-200 của Thủ tướng Chớnh phủ về ban hành quy chế trường ĐH dõn lập; Nghị định số 43/2000/NĐ- CP ngày 30-8-2000 của Chớnh phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật giỏo dục, Nghị định số 02/2001/NĐ-CP ngày 9-1-2001 của Chớnh phủ quy định chi tiết thi hành Bộ luật Lao động và Luật Giỏo dục về dạy nghề nhằm huy động sự tham gia của toàn xó hội trong sự nghiệp phỏt triển giỏo dục và đào tạo – trong đú cú đào tạo LĐKT [45, tr.48]; Hà Nam đó khuyến khớch phỏt triển rộng rói cỏc cơ sở đào tạo nghề ngoài cụng lập đối với mọi tổ chức cỏ nhõn, phự hợp với quy hoạch của tỉnh. Quỏ trỡnh này đó làm cho bước phỏt triển đỏng kể cả về quy mụ và chất lượng của cỏc trường dạy nghề ở Hà Nam với nhiều loại hỡnh đào tạo - bồi dưỡng và cỏc loại hỡnh của cơ sở dạy nghề.

Trong thời gian qua, Hà Nam đó tạo điều kiện và khuyến khớch về cơ sở vật chất đối với cỏc cơ sở đào tạo nghề như:

- Về đất đai: Chớnh quyền đó giao đất hoặc cho thuờ đất làm cơ sở hoạt động cho cỏc cơ sở đào tạo nghề ngoài cụng lập (như đối với ĐH Hà Hoa Tiờn - ĐH cú đào tạo

nghề; Trường trung cấp nghề tư thục Bỏch Khoa). Cụ thể, đối với cỏc cơ sở đào tạo, Nhà nước giao đất ổn định lõu dài và khụng thu tiền đất đối với đất được giao để xõy dựng cỏc cơ sở dạy nghề.

- Về thuế: cỏc cơ sở ngoài cụng lập trong lĩnh vực giỏo dục cú cỏc hoạt động dạy học, dạy nghề được hưởng ưu đói về thuế suất thuế thu nhập DN. Với cỏc cơ sở mới thành lập được miễn thuế thu nhập DN.

Cú thể núi, Hà Nam đó thực hiện những chớnh sỏch ưu đói và tạo điều kiện rộng rói cho việc hỡnh thành mới và nõng cao chất lượng của cỏc cơ sở dạy nghề nhằm gúp phần vào sự thành cụng trong việc nõng cao chất lượng của LĐKT trờn địa bàn tỉnh. Tuy nhiờn trờn thực tế, cỏc thủ tục về giao đất, về thuế cũn nhiều bất cập, gõy tốn kộm và mất nhiều thời gian cho cơ sở đào tạo và điều này lại là sự cản trở đối với việc nõng cao chất lượng giỏo dục núi chung, đào tạo LĐKT núi riờng của Hà Nam.

*) Chế độ đói ngộ vật chất tinh thần cho lực lượng đào tạo.

Thời gian qua, Hà Nam đó cú những chớnh sỏch đối khuyến khớch với đội ngũ giỏo viờn, trong đú cú đội ngũ giỏo viờn dạy nghề:

- Phụ cấp ưu đói lương đối với giỏo viờn trực tiếp giảng dạy trong cỏc trường cụng lập của tỉnh (theo Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ về chế độ phụ cấp ưu đói đối với nhà giỏo đang trực tiếp giảng dạy trong cỏc cơ sở giỏo dục cụng lập). Mức phụ cấp ưu đói đối với nhà giỏo trong cỏc cơ sở dạy nghề được quy định như sau:

+ Mức phụ cấp 25% ỏp dụng đối với nhà giỏo đang trực tiếp giảng dạy trong cỏc trường ĐH, CĐ, trường bồi dưỡng của cỏc tổ chức Đảng, tổ chức chớnh trị - xó hội ở Trung ương và cỏc trường chớnh trị của tỉnh ;

+ Mức phụ cấp 30% ỏp dụng đối với nhà giỏo đang trực tiếp giảng dạy trong cỏc trung tõm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp, trung tõm giỏo dục thường xuyờn, trung tõm dạy nghề ở đồng bằng, thành phố; trường THCN, trường dạy nghề; cỏc trung tõm bồi dưỡng chớnh trị của cỏc huyện và thành phố trực thuộc tỉnh;

+ Mức phụ cấp 35% ỏp dụng đối với nhà giỏo cỏc trung tõm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp, trung tõm giỏo dục thường xuyờn, trung tõm dạy nghề ở miền nỳi;

+ Mức phụ cấp 40% ỏp dụng đối với nhà giỏo đang trực tiếp giảng dạy trong trường CĐ Sư phạm và nhà giỏo dạy mụn chớnh trị trong cỏc trường THCN, trường dạy nghề;

+ Mức phụ cấp 45% ỏp dụng đối với nhà giỏo đang trực tiếp giảng dạy cỏc mụn khoa học Mỏc - Lờnin, Tư tưởng Hồ Chớ Minh trong cỏc trường ĐH, CĐ.

- Về mặt tinh thần: Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhõn dõn tỉnh, Sở Giỏo dục và Đào tạo Hà Nam kết hợp với cỏc sở, ban, ngành, cỏc cơ sở đào tạo phong tặng cỏc danh hiệu cao quý nhằm nõng cao vị thế và tụn vinh cỏc nhà giỏo như: Nhà giỏo nhõn dõn, Nhà giỏo ưu tỳ, Huy chương vỡ sự nghiệp giỏo dục, Chiến sĩ thi đua cỏc cấp của ngành giỏo dục và giấy khen, bằng khen cho những người cú đúng gúp và thành tớch cao trong sự nghiệp giỏo dục của tỉnh.

*) Cập nhật kiến thức mới hiện đại cho lực lượng đào tạo.

Nhận thức được vai trũ cú tớnh quyết định của lực lượng đào tạo đối với việc nõng cao chất lượng của lao đụng kỹ thuật, trong thời gian vừa qua, Hà Nam đó:

- Chuẩn bị cơ sở vật chất, lộ trỡnh và nội dung cụ thể cho cụng tỏc bồi dưỡng năng lực sư phạm và khả năng thực tiễn cho đội ngũ giỏo viờn tại cỏc cơ sở đào tạo nghề.

- Bồi dưỡng giỏo viờn giảng dạy theo phương phỏp tớch cực, dạy học tớch hợp cựng với việc gia tăng cơ sở vật chất, phương tiện và thiết bị dạy học.

- Tạo điều kiện mở rộng vốn kiến thức chuyờn mụn mà giỏo viờn đang phụ trỏch giảng dạy bằng cỏc khoỏ tập huấn chuyờn đề với cỏc chuyờn gia trong và ngoài nước.

- Bồi dưỡng kỹ năng nghề cho đội ngũ giỏo viờn bằng cỏc phương thức:

+ Tăng cường tập luyện kỹ năng tay nghề cho đội ngũ giỏo viờn dạy thực hành thụng qua cỏc giỏo viờn cú kinh nghiệm và cỏc chuyờn gia trong cỏc ngành, cụ thể:

 Tổ chức cho giỏo viờn trong cỏc trường dạy nghề tham quan, thực tập nõng cao tay nghề tại cỏc DN đang ỏp dụng cụng nghệ sản xuất mới theo cỏc nội dung và chủ đề cụ thể;

 Tổ chức cho giỏo viờn học tập nõng cao trỡnh độ ngoại ngữ, vi tớnh để tăng cường khả năng giao tiếp và tiếp thu cỏc cụng nghệ mới trong ngành nghề đào tạo với cỏc chuyờn gia nước ngoài cũng như cỏc cỏn bộ kỹ thuật đang làm tại cỏc khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp;

 Mời kỹ sư, chuyờn gia và cụng nhõn lành nghề của đơn vị sản xuất tham gia giảng dạy một số chuyờn đề trong phần lý thuyết chuyờn mụn hoặc thực hành cơ bản và thực hành chuyờn sõu về nghề nghiệp cú sự tham gia của giỏo viờn để giỏo viờn học hỏi thờm về CMKT

+ Thực hiện cỏc chớnh sỏch khuyến khớch giỏo viờn tham dự cỏc khoỏ học tập nõng cao trỡnh độ như: hỗ trợ về vật chất cho việc học tập cho giỏo viờn tham gia học tập, tạo điều kiện về thời gian.

- Thực hiện những chớnh sỏch thu hỳt những người cú năng lực, trỡnh độ chuyờn mụn cao đó được đào tạo ở cỏc tỉnh, thành phố trong nước cũng như nước ngoài trở về Hà Nam tham gia cụng tỏc giảng dạy tại cỏc trường dạy nghề.

Tuy nhiờn, trờn thực tế việc thực hiện cỏc chớnh sỏch này cũn nhiều bất cập và khụng kịp thời nờn đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc thu hỳt và “giữ chõn” những giỏo viờn cú năng lực, cú trỡnh độ chuyờn mụn cao ở lại làm giỏo viờn ở cỏc trường đào tạo nghề tại tỉnh.

*) Chế độ sử dụng LĐKT.

Hiện nay, bờn cạnh việc Nhà nước nỗ lực tạo việc làm cho người lao động thỡ thụng qua cỏc chớnh sỏch, Hà Nam đó khuyến khớch, tạo điều kiện cho người lao động chủ động tạo việc làm cho mỡnh và cho lao động trong xó hội; khuyến khớch lao động cú thể làm việc trong mọi lĩnh vực, thành phần kinh tế khỏc nhau và được tạo điều kiện phỏt huy tài năng và khả năng làm việc. Đõy là điều kiện quan trọng để phỏt triển lao động núi chung và nõng cao chất lượng LĐKT núi riờng.

Thời gian qua, quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang hướng cụng nghiệp và dịch vụ ở Hà Nam cũn chậm, dẫn đến việc sử dụng LĐKT trong cỏc ngành, cỏc khu vực của nền kinh tế cũn nhiều hạn chế. Tuy nhiờn sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế này cũng đó

tỏc động đến việc di chuyển cơ cấu lao động từ trỡnh độ thấp lờn trỡnh độ cao cũng như sự di chuyển lao động.

Bờn cạnh đú, cỏc chớnh sỏch việc làm (chớnh sỏch bảo hiểm xó hội, tiền lương, vệ sinh an toàn lao động …, nhất là chớnh sỏch tiền lương cũng cú những tỏc động trực tiếp đến việc sử dụng LĐKT. Cho đến nay, mặc dự cú nhiều điều chỉnh theo cỏc chớnh sỏch của Nhà nước và điều kiện của tỉnh nhưng chớnh sỏch tiền lương vẫn đang trong quỏ trỡnh cải cỏch. Chớnh sỏch tiền lương hiện vẫn dựa trờn hệ thống bảng lương và sự khỏc biệt về mức tiền lương giữa cỏc loại lao động giữa cỏc trỡnh độ khỏc nhau khụng nhiều. Mặt khỏc, sự xếp lương cũn cú những điểm chưa phự hợp, nờn chưa khuyến khớch được người lao động tham gia đào tạo nghề, nõng cao trỡnh độ, nhất là đối với những người cú trỡnh độ nghề cao.

Ngoài ra, Hà Nam cũng cú những chớnh sỏch và giải phỏp để điều tiết quan hệ cung - cầu trờn thị trường lao động như chớnh sỏch XHH, chớnh sỏch bảo hiểm xó hội, chớnh sỏch cổ phần hoỏ… Tuy nhiờn, chớnh sỏch lao động - việc làm của Hà Nam vẫn đang cũn nhiều bất cập, nhất là trong việc giải quyết lao động trong cỏc DNNN khi chuyển đổi hỡnh thức sở hữu và chớnh sỏch lao động đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Mặt khỏc, giữa chớnh sỏch đầu tư, phỏt triển và tạo việc làm chưa thực sự gắn kết với nhau. Vỡ vậy, cú những thời điểm, đầu tư liờn tục tăng nhưng chất lượng việc làm tạo ra thấp, NSLĐ chưa cao, chưa tỏc động nhiều đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Những vấn đề này sẽ ảnh hưởng đến việc nõng cao chất lượng LĐKT.

Mặc dự trờn thực tế, số lượng lao động đó qua đào tạo CMKT của Hà Nam cũn ớt nhưng việc sử dụng số lượng đú lại chưa được phỏt huy cú hiệu quả. Vỡ vậy, để phỏt huy hiệu quả và tận dụng hết khả năng lao động đó qua đào tạo, Hà Nam đó tớch cực trong việc phỏt triển thị trường lao động; cung cấp những thụng tin chớnh xỏc và đầy đủ của thị trường giỳp người lao động và người sử dụng lao động điều chỉnh quan hệ cung - cầu một cỏch phự hợp, trỏnh hiện tượng thừa, thiếu cung - cầu lao động một cỏch giả tạo gõy nờn hiện tượng lóng phớ chất xỏm hoặc sử dụng khụng đỳng người đỳng việc. Quỏ trỡnh này đó tạo điều kiện để LĐKT Hà Nam cú cơ hội làm việc rộng rói.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng lao động kỹ thuật ở Hà Nam (Trang 57 - 61)