Định hướng và nhiệm vụ nõng cao chất lượng LĐKT ở Hà Nam trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng lao động kỹ thuật ở Hà Nam (Trang 83)

- Hỡnh thành và phỏt triển hệ thống giỏo dục kỹ thuật thực hành với nhiều cấp trỡnh độ đỏp ứng yờu cầu của CNH - HĐH và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

Đõy là một trong những định hướng cơ bản trong việc xõy dựng và phỏt triển hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành trong bối cảnh hiện nay của tỉnh. Khi hệ thống đào tạo này được hỡnh thành sẽ là điều kiện căn bản để đổi mới đào tạo LĐKT, đỏp ứng về nguồn nhõn lực cho quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ và hội nhập quốc tế. Do đú phải gắn hệ thống đào tạo LĐKT thực hành với sự phỏt triển KT - XH núi chung; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để người lao động cú CMKT được làm việc theo chuyờn mụn được đào tạo.

- Hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành của Hà Nam phải tương thớch với cỏc tỉnh thành trong cả nước, trong khu vực và quốc tế. Điều đú quy định mọi yếu tố cấu thành hệ thống này phải đạt chuẩn trong nước, khu vực và quốc tế; từ chuẩn cấp trỡnh độ đào tạo, giỏo viờn dạy nghề, chương trỡnh, giỏo trỡnh, thiết bị dạy nghề, phương phỏp dạy nghề và học nghề tới cơ sở vật chất kỹ thuật dành cho dạy nghề và hệ thống văn bằng, chứng chỉ.

- Chất lượng và hiệu quả phải là tiờu chuẩn hàng đầu của hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành. Để thực hiện được điều này, trước hết cần chuẩn hoỏ cấp trỡnh độ đào tạo gồm sơ cấp nghề trung cấp nghề và CĐ nghề; chuẩn hoỏ đội ngũ giỏo viờn, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật, cỏc cơ sở trường nghề; chất lượng học viờn tốt nghiệp trường nghề; chuẩn hoỏ nội dung, chương trỡnh, văn bằng, chứng chỉ cũng như phương phỏp dạy và học nghề.

- Bảo đảm cõn đối hài hoà trong cơ cấu đào tạo kỹ thuật thực hành về cỏc phương diện: Cơ cấu ngành (nghề); cơ cấu vựng, địa bàn lónh thổ; cơ cấu trường trọng điểm, trung tõm trọng điểm và cỏc trường, cỏc trung tõm dạy nghề khỏc; cơ cấu trỡnh độ đào tạo.

- Đa dạng hoỏ nguồn lực cho sự nghiệp đào tạo nghề của đất nước trờn cơ sở đẩy mạnh XHH đào tạo nghề. Phải nhận thức đào tạo nghề là của toàn xó hội, của mọi cấp, mọi ngành và của cỏc DN. Vỡ vậy, toàn xó hội phải tham gia vào quỏ trỡnh này để cú

được nhiều nguồn lực cho đào tạo nghề. Trong Dự thảo Bỏo cỏo chớnh trị của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh khoỏ XVII tại Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII, Đảng bộ Tỉnh Hà Nam đó xỏc định: “thực hiện tốt việc XHH cụng tỏc đào tạo nghề với phương chõm DN, nhà nước, người lao động cựng chăm lo cụng tỏc đào tạo nghề, giải quyết việc làm, xuất khẩu lao động. Xõy dựng chớnh sỏch hỗ trợ dạy nghề, tạo việc làm mới cho cỏc hộ nụng dõn thu hồi đất cho xõy dựng đụ thị và phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp. Thực hiện tốt cỏc chương trỡnh quốc gia về đào tạo nghề, giải quyết việc làm, Đề ỏn của Chớnh phủ về cụng tỏc dạy nghề cho lao động nụng thụn” [9, tr.26-27].

- Tăng cường quản lý Nhà nước đối với hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành.

Hệ thống đào tạo thực hành là hệ thống mới trong đổi mới giỏo dục của cả nước núi chung và của tỉnh Hà Nam núi riờng. Vỡ vậy, để hệ thống này cú thể được vận hành trong thực tiễn một cỏch cú hiệu quả, gúp phần nõng cao chất lượng đội ngũ LĐKT cho địa phương, đũi hỏi phải đổi mới cụng tỏc quan lý Nhà nước trong lĩnh vực giỏo dục nghề nghiệp; nõng cao hiệu quả điều hành và chất lượng đội ngũ làm cụng tỏc quản lý.

- Tăng cường hợp tỏc trong nước và quốc tế về đào tạo kỹ thuật thực hành.

Đào tạo kỹ thuật là cụng việc mới mẻ đối với Hà Nam, nờn việc học tập kinh nghiệm của cỏc tỉnh thành phố trong nước cũng như của cỏc nước tiờn tiến trờn thế giới là định hướng quan trọng nhằm thực hiện được phương chõm “đi tắt, đún đầu” của Đảng.

3.2. Cỏc giải phỏp cơ bản để nõng cao chất lƣợng LĐKT ở Hà Nam trong thời gian tới. gian tới.

3.2.1. Cỏc giải phỏp đào tạo LĐKT

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng lao động kỹ thuật ở Hà Nam (Trang 83)