Tổ chức quản lý và cỏc điều kiện vật chất kinh tế cho đào tạo LĐKT trong hệ thống giỏo dục.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng lao động kỹ thuật ở Hà Nam (Trang 27 - 29)

g. CNH – HĐH đặt ra yờu cầu nõng cao chất lượng LĐKT.

1.2.2. Tổ chức quản lý và cỏc điều kiện vật chất kinh tế cho đào tạo LĐKT trong hệ thống giỏo dục.

Theo quy định của phỏp luật Việt Nam, cỏc trường dạy nghề thuộc nhiều cấp quản lý, như cỏc trường thuộc Bộ ngành, cỏc trường thuộc địa phương…

Theo số liệu thống kờ, cỏc Bộ, ngành quản lý gần 41% tổng số trường, bao gồm cả trường trực thuộc cỏc Tổng cụng ty, cụng ty. Trong số cỏc trường do cỏc Bộ, ngành quản lý, một số Bộ ngành chiếm tỷ lệ sao như: Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn – 26,19%; Bộ Xõy dựng – 21,43%; Bộ Giao thụng Vận tải – 17,86%; …Song, bờn cạnh đú, hệ thống cỏc trường do địa phương quản lý đó gúp phần tớch cực vào việc đào tạo đội ngũ LĐKT cho đất nước, phục vụ sự phỏt triển KT - XH của cỏc địa phương. Cỏc tỉnh/ thành phố trực thuộc Trung ương quản lý gần 60% số trường. Một số địa phương cú từ 3 – 7 trường dạy nghề là Hà Nội, Thanh Hoỏ, Thành phố Hồ Chớ Minh, Hải Phũng,… Đa số cỏc tỉnh cú từ 1 – 2 trường dạy nghề. Tuy nhiờn, so với nhu cầu thỡ cỏc trường dạy nghề ở cỏc địa phương cũn thiếu và cũn khỏ chờnh lệch về cả số lượng và chất lượng cơ sở vật chất phục vụ quỏ trỡnh đào tạo [3, tr.181].

Ở Việt Nam hiện nay, bỡnh quõn tổng diện tớch mặt bằng của một trường dạy nghề là hơn 24,4 nghỡn m2. Diện tớch mặt bằng của cỏc trường trung ương cao gấp 4 lần so với cỏc trường địa phương, cỏc trường cụng lập cao gấp hơn 20 lần cỏc trường ngoài cụng lập. Diện tớch xõy dựng bỡnh quõn của một trường cụng lập là 8000m2. Trong tất cả cỏc hạng mục xõy dựng như: phũng học, xưởng thực hành, phũng thớ nghiệm, nhà ở cho sinh viờn và chỗ làm việc cũng cú sự chờnh lệch giữa trường cụng lập và trường ngoài cụng lập. Tuy nhiờn, nếu xột về diện tớch phũng học/sinh viờn thỡ khụng cú sự khỏc nhau lớn giữa cỏc trường cụng lập và ngoài cụng lập (2,1 và 2,3m2/học viờn) và giữa cỏc trường ở Trung ương và địa phương (2,46 và 1,98m2). Tớnh bỡnh quõn cho 1 học sinh của tất cả cỏc trường dạy nghề thỡ diện tớch xõy dựng là 2,2m2

cũn số phũng học bỡnh quõn/1000 học viờn là 52,2 phũng. Mặc dự vẫn cũn khoảng 31% số phũng học và 50,7% số xưởng thực hành là nhà cấp 4 và nhà tạm nhưng nhỡn chung, chất lượng phũng học và nhà xưởng của cỏc trường dạy nghề đó được cải thiện.

Về trang thiết bị giảng dạy và thực tập, đa số ở mức cụng nghệ trung bỡnh (64,3%), chỉ khoảng trờn 20% được coi là hiện đại. Một số ngành nghề mà trang thiết bị sử dụng cho thực hành nghề rất lạc hậu như: nghề in, vận hành thiết bị hoỏ, luyện kim, … nhưng

cũng cú những nghề được trang bị khỏ hiện đại như: kĩ thuật điện, khai thỏc bưu điện, kỹ thuật viễn thụng, tin học …

Cú thể núi, về cơ bản trang thiết bị cho luyện tập kỹ năng thực hành nghề của một số trường dạy nghề cũn thiếu về số lượng và lạc hậu về chất lượng. Một số trường cú dự ỏn đầu tư cú yếu tố nước ngoài, trang thiết bị đó được cải thiện đỏng kể, một số trường

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng lao động kỹ thuật ở Hà Nam (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)