Tăng cờng tìm hiểu và nhận thức về thị trờng EU

Một phần của tài liệu Việc vận dụng các quy định pháp lý của liên minh châu âu về chất lượng và nhãn hiệu sản phẩm trong xuất khẩu hàng hóa của việt nam vào thị trường này (Trang 61 - 62)

EU là thị trờng tiêu dùng khắt khe trên thế giới và có rào cản kỹ thuật mà hàng xuất khẩu của các nớc đang phát triển rất khó vợt qua. Các doanh nghiệp Việt Nam cần tìm hiểu kỹ về thị trờng EU vì tuy là một thị trờng thống nhất về kỹ thuật song thị trờng này thực tế một nhóm các thị trờng quốc gia và khu vực, mỗi nớc có bản sắc riêng, đặc điểm riêng mà các nhà xuất khẩu tại các nớc phát triển thờng hay để ý đến. Mỗi nớc trong EU lại có các yêu cầu riêng về bao bì, mẫu mã sản phẩm… Cộng đồng Châu Âu không phải là một mẫu hình thống nhất cho nên quyết định mua hàng chịu ảnh hởng của các mô hình văn hoá của từng quốc gia riêng trong EU. Các doanh nghiệp muốn thành công trong xâm nhập thị trờng EU cần phải sẵn sàng thích nghi.

Các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu thị trờng, điều tra xã hội học về nhu cầu thị hiếu tiêu dùng, về chất lợng, giá cả của hàng hoá Việt Nam và các nớc khác trên thị trờng EU để đạt hiệu quả cao trong việc xuất khẩu hàng hoá sang EU. Các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu, ứng dụng các nghiệp vụ Marketing để phát hiện các mặt hàng mới có khả năng tiêu thụ ở thị trờng EU.

Thị trờng EU có đặc tính cạnh tranh mạnh mẽ, bắt buộc các công ty phải tạo lợi thế cạnh tranh hơn các đối thủ khác. Có nghĩa là chất lợng sản phẩm phải liên tục cải thiện, mẫu mã kiểu dáng phải đợc đổi mới nhanh hơn trớc. Chu trình sống của một sản phẩm sẽ ngắn hơn và phơng thức dịch vụ tốt hơn. Tuy nhiên phải tuân thủ các yêu cầu và quy định về chất lợng và nhãn hiệu sản phẩm của EU.

Tiêu chuẩn vệ sinh và y tế cũng nh môi trờng đã thúc đẩy tạo ra các tiêu chuẩn quốc tế, kỹ mã hiệu, nhãn mác chứng chỉ. Các nhà xuất khẩu thuộc các n- ớc đang phát triển nh Việt Nam chúng ta phải tuân theo các quy định và yêu cầu của thị trờng. Trong lĩnh vực an toàn sản phẩm, ký mã hiệu EU trở nên quan trọng số 1 trong việc lu thông hàng chế tạo trên thị trờng EU. Ví dụ kí mã hiệu CE bắt buộc đối với đồ chơi, thiết bị điện áp thấp, các sản phẩm an toàn cho con ngời, thiết bị y tế và nguyên vật liệu xây dựng. Trong lĩnh vực an toàn thực phẩm, các công ty chế biến thực phẩm phải tuân thủ các tiêu chuẩn vệ sinh chặt chẽ. Về phơng diện này, việc áp dụng hệ thống HACCP trở nên rất quan trọng. Nhìn chung thị trờng này đòi hỏi các tiêu chuẩn nhãn mác và chứng chỉ đợc quốc tế công nhận. Ví dụ tiêu chuẩn GAP (Good Agriculture Practice) và các nhãn hiệu sinh thái (Ecolabels) đang ngày càng đợc phổ biến, chứng tỏ sự quan tâm khác nhau về môi trờng. Ngoài ra, các công ty ngày càng đợc yêu cầu phải tuân thủ hệ thống quản lý môi trờng (các tiêu chuẩn ISO 14000) và các bộ luật mang tính xã hội về đạo đức tiêu chuẩn The Social Accountability 8000 sẽ ngày càng đợc trở nên quan trọng trong những năm tới.

Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tự tin, vận động tìm hiểu kỹ môi trờng pháp lý về xuất nhập khẩu vào thị trờng EU. Các doanh nghiệp cần phải có sản phẩm tốt, không có phế phẩm, coi trọng kiểm tra chất lợng sản phẩm. Đồng thời cần đảm bảo thời gian giao hàng, lựa chọn hãng vận chuyển.

Một phần của tài liệu Việc vận dụng các quy định pháp lý của liên minh châu âu về chất lượng và nhãn hiệu sản phẩm trong xuất khẩu hàng hóa của việt nam vào thị trường này (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w