Đây là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sau dầu thô vì vậy kết quả xuất khẩu của mặt hàng này có ảnh hởng rất lớn đến tổng kim ngạch. Hơn nữa, việc đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này còn có ý nghĩa rất lớn do ngành dệt may thu hút đợc khá nhiều lao động và với điều kiện ở Việt Nam thì việc khai thác tiềm năng lao động dồi dào này là hết sức quan trọng.
Theo số liệu thống kê của Vụ kế hoạch thống kê- Bộ Thơng Mại, năm 1993 giá trị xuất khẩu sang thị trờng EU lớn, chiếm tới 75,6% kim ngạch xuất khẩu dệt may cả nớc do đây là năm đầu tiên áp dụng hạn ngạch. Vào năm 1996, Hiệp Định buôn bán hàng dệt may Việt Nam-EU chính thức có hiệu lực và 450 triệu USD là kết quả đạt đợc, có mức tăng gần 30 % so với năm 1995. Năm 1997, Hiệp định dệt may mới đợc kí kết cho giai đoạn 1998-2000. Nếu so với hạn ngạch năm 1993 thì hạn ngạch năm 1998 tăng khoảng 80% và có đến 25 chủng loại hàng đã ra khỏi danh mục quản lý bằng hạn ngạch. Giai đoạn 2000-2002, EU tăng hạn ngạch cho Việt Nam với 16 mã hàng may mặc xuất khẩu sang EU. Điều này tạo điều kiện xuất khẩu cho các mặt hàng này vào thị trờng EU. Vì vậy, giá trị xuất khẩu năm 2002 đạt hơn 750 triệu USD bằng 300% giá trị năm 1993. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào EU tăng liên tục với tỷ lệ bình quân là 40% thời kì 1993-2002. Điều đáng nói ở đây là tỷ trọng dệt may vào EU chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc. Kết quả này rất đáng khích lệ. Chỉ sau 10 năm hợp tác, EU đã trở thành thị trờng chính trong xuất khẩu dệt may của Việt Nam.
Hiện cả nớc có trên 440 doanh nghiệp trực tiếp xuất khẩu hàng dệt may đi EU. So với năm 1993 mới chỉ có 148 doanh nghiệp thì đó là một bớc phát triển tốt đẹp. Các quốc gia nhập hàng dệt may của Việt Nam là Cộng hoà Liên Bang Đức, tiếp sau là Pháp, Hà Lan, Anh, Italia, Tây Ban Nha, Thuỵ Điển, Hy Lạp, Bồ Đào Nha. Nh vậy có tổng số 10 trên 15 quốc gia thành viên EU đã tiếp nhận mặt hàng dệt may của Việt Nam. Nhng chúng ta cũng phải thấy rằng, quy mô xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU còn thấp so với tiềm năng kinh tế của Việt Nam và nhu cầu nhập khẩu của EU. Do bị hạn chế bởi hạn ngạch và thuế suất nhập khẩu cao, đồng thời phải đáp ứng các đòi hỏi khắt khe của ngời tiêu dùng về mẫu mã, chất lợng cũng nh gặp phải sự cạnh tranh gay gắt từ Trung Quốc và các nớc trong khu vực nh ấn Độ, Philippines, Đài Loan nên tỷ trọng hàng dệt may xuất khẩu chỉ chiếm 0,5% giá trị hàng dệt may của EU. Mặc dù vậy, hàng hoá của chúng ta cũng đã đợc các nớc EU đánh giá cao về chất lợng sản phẩm, đảm bảo tiêu chuẩn hàng xuất khẩu nhập vào EU.
Trong số các chủng loại hàng may mặc xuất khẩu sang EU, hầu hết các doanh nghiệp may mới chỉ tập trung vào các sản phẩm dễ làm, các mã hàng nóng nh áo Jacket 2 lớp hoặc 3 lớp, áo váy sơ mi. áo Jacket chiếm vị trí hàng đầu trong cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu sang EU, tuy vậy 90% nguyên liệu của mặt hàng này là ngoại nhập, thậm chí còn do bên đặt hàng cung cấp cho ta. Do vậy kim ngạch xuất khẩu cao nhng lợi nhuận cha tơng xứng. Hình thức xuất khẩu chủ yếu của hàng Việt Nam sang thị trờng này là gia công, chiếm tỷ trọng trên 80% trong tổng kim ngạch xuất khẩu. 70% hàng dệt may xuất khẩu sang EU thông qua các thị trờng Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Singapore. Các n- ớc này nhập khẩu hoặc thuê Việt Nam gia công rồi tái xuất sang EU. Do vậy hàng của Việt Nam chỉ đạt đợc 30-40% yêu cầu về xuất xứ. Điều này làm suy giảm đáng kể giá trị xuất khẩu của nớc ta, thậm chí còn gây nên những phức tạp trong việc kiểm soát xuất xứ và tuân thủ quy định về kiểm soát xuất xứ hàng hoá của EU.
Vì vậy, để mở rộng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trờng EU chúng ta phải tuân thủ chặt chẽ các quy định pháp lý của EU, mặt khác cũng phải đề ra các biện pháp để tăng sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng này.