Hiện nay, Việt Nam đã và đang trở thành một trong những nớc xuất khẩu thuỷ sản đáng kể trên thế giới. Nếu nh đầu những năm 90, thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam có mặt ở 20 thị trờng trong đó thị trờng Nhật Bản chiếm tới 70- 80% thì đến nay sản phẩm của Việt Nam đã xuất hiện tại hơn 60 thị trờng khác nhau ở khắp các châu lục.
Hàng thuỷ sản của Việt Nam đã có đợc những vị thế khá vững vàng tại các thị trờng lớn với các yêu cầu rất cao về chất lợng nh ở thị trờng Nhật Bản, Bắc Mỹ…và đặc biệt là hàng thuỷ sản đã tiếp cận ngày càng sâu vào thị trờng EU.
Tuy vậy theo số liệu của Tổng cục thống kê, tốc độ tăng trởng trung bình xuất khẩu thuỷ sản của giai đoạn 1999-2002 đạt mức thấp. Năm 1999, kim ngạch xuất khẩu ngành thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng EU đạt 106,466 triệu USD chiếm 12,4% tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam. Nhng sang năm 2000, kim ngạch xuất khẩu lại có sự giảm sút so với năm 1999 chỉ đạt 93,216 triệu (Bảng 4). Nguyên nhân của tình trạng này là do một số điều kiện khách quan không thuận lợi mang lại nh thiên tai trong nớc xảy ra, thị trờng nhập khẩu có quy định hạn chế tạm thời…
Đến năm 2001, hàng thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng EU chiếm 9% tổng lợng hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam. Năm 2001, con số này lên tới 15,1%.
Năm 2002 là năm ngành thuỷ sản gặp trở ngại lớn liên quan đến vụ bán phá giá cá basa. Đồng thời phía EU cũng tăng cờng khâu kiểm tra vệ sinh chất lợng thuỷ sản không đợc khả quan. Tỷ trọng xuất khẩu tăng không đáng kể so với năm 2001.
Bảng 4: Tỷ trọng thị trờng nhập khẩu thuỷ sản theo giá trị (1999-2002) Thị trờng
Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Giá trị (Tr $) Tỷ trọng (%) Giá trị (Tr $) Tỷ trọng (%) Giá trị (Tr $) Tỷ trọng (%) Giá trị (Tr $) Tỷ trọng (%) Mỹ 99,598 11,6 133,998 13,8 307,23 20,9 459,003 27,8 Nhật Bản 363,168 42,3 395,197 40,80 482,160 32,8 421,439 26,14 Trung Quốc (+ HK) 90,668 10,56 121,375 12,5 299,880 20,4 285,910 17,32 EU 106,466 12,4 93,216 9,6 101,43 0 9,0 670 15,1 ASEAN 44,647 5,2 66,028 6,8 58,8 4,0 60,456 3,66 Các nớc khác 154,033 17,94 161,186 16,6 220,5 15,0 313,13 4 18,97
Tổng giá trị 858,600 971,000 1470 1650,61
Nguồn : Tạp chí Thuỷ sản số 1/2003
Nhận xét : Có thể thấy rằng sang năm 2001, trong bối cảnh tình hình kinh
tế thế giới sa sút, thị trờng thế giới có nhiều biến động lớn, mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt, dẫn đến giá cả sụt giảm nghiêm trọng khiến cho các nhà sản xuất, chế biến và xuất khẩu thuỷ sản sang EU gặp nhiều khó khăn song giá trị xuất khẩu vẫn tiếp tục tăng so với năm 2000 đã chứng tỏ hàng thuỷ sản của Việt Nam đã có đợc chỗ đứng khá vững chắc trên thị trờng EU.
Hiện nay mỗi năm Việt Nam xuất sang EU hàng chục ngàn tấn thuỷ sản trong đó chủ yếu là các loại tôm đông lạnh, mực cá đông lạnh, cá hộp, thịt tôm hỗn hợp và một số loại thuỷ sản khác nh nhuyễn thể hai mảnh vỏ. Hiện EU là thị trờng lớn thứ ba nhập khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam. Cá biệt trong các năm Nhật Bản và Đông Nam á khủng hoảng, thị trờng EU là giải pháp hữu hiệu cho các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam .
Tuy nhiên với trình độ phát triển công nghiệp và đời sống tiêu dùng chất l- ợng cao, EU cũng đặt ra nhiều quy định tơng đối khắt khe đối với hàng nhập khẩu. EU kiểm tra sản phẩm ngay từ nơi sản xuất và có các hệ thống báo động giữa các nớc thành viên. Cùng với các quy định pháp lý về hàng nhập khẩu đợc đa ra nhằm hạn chế các sản phẩm đợc sản xuất với điều kiện cha đạt tiêu chuẩn. Năm 2002, một lô lớn hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam đã bị loại bỏ do không thực hiện đúng các quy cách ký mã hiệu, thời hạn sử dụng, nơi sản xuất và điều kiện bảo quản đặc biệt. Những điều kiện khắt khe là các thách thức rất lớn đối với Việt Nam.
Bộ Thuỷ Sản đang tiếp tục đổi mới không ngừng trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, đồng thời kêu gọi đầu t vào lĩnh vực quan trọng nhằm tăng cờng khả năng cạnh tranh cho hàng thuỷ sản Việt Nam trên thị trờng EU nói riêng và thị trờng thế giới nói chung. Ngày 18/11/1999, EU đã chính thức công nhận Trung tâm kiểm tra chất lợng và vệ sinh thuỷ sản NAFIQACEN thuộc Bộ Thuỷ Sản Việt Nam là cơ quan kiểm soát điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm trong sản xuất và tiêu thụ thuỷ sản của Việt Nam, đủ điều kiện để EU uỷ quyền kiểm soát hàng thuỷ sản vào EU. Đồng thời EU đa hàng thuỷ sản của Việt Nam vào danh sách u tiên loại 1 với đợt đầu với 18 doanh nghiệp đủ điều kiện xuất thẳng vào EU mà không cần phải có những thoả thuận song phơng với từng nớc trong liên minh Châu Âu. Điều này cho phép giảm bớt các hàng rào kỹ thuật đối với hàng thuỷ
sản của Việt Nam xuất vào các nớc EU, đồng thời mở ra một thị trờng đầy hứa hẹn cho ngành thuỷ sản.
Đầu năm 2002, EU đã có quyết định công nhận mới 32 doanh nghiệp vào danh sách 1 đợc phép xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng này. Tiếp đó, ngày 1/8/2003, EU cũng đã có quyết định công nhận thêm 6 doanh nghiệp nữa đủ tiêu chuẩn xuất khẩu thuỷ sản sang EU (đây là các doanh nghiệp trớc đây bị loại khỏi danh sách 1) đa tổng số doanh nghiệp có code vào EU lên 100.
Uỷ ban Châu Âu đã công nhận 5 vùng nhuyễn thể của nớc ta ở Tiền Giang và Bến Tre. Mới gần đây, phía EU cũng đã thông báo là chấp nhận thêm 5 vùng nuôi nhuyễn thể khác ở Cần Giờ (TP.HCM) và vùng biển Kiên Giang đạt điều kiện an toàn vệ sinh, làm nguyên liệu để sản xuất và xuất khẩu vào EU. Nhờ đó mà toàn bộ vùng nhuyễn thể của tất cả các vùng nuôi này đều có thể bán đợc vào thị trờng EU.
Nh vậy có thể khẳng định rằng hàng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam đã dần dần đợc chấp nhận vào thị trờng khắt khe này. Có thể dễ dàng nhận thấy thị trờng EU vừa mang các yếu tố của một thị trờng tiêu thụ, vừa mang yếu tố giúp nâng cao uy tín cho hàng thuỷ sản trên thị trờng quốc tế. Thị trờng EU ngày càng đợc phát triển và tự khẳng định là một trung tâm kinh tế của thế giới. Hơn nữa, EU sang năm 2004 sẽ kết nạp thêm thành viên mới, tạo điều kiện để Việt Nam mở rộng thêm thị trờng và nhu cầu tiêu thụ. Chính vì vậy, ngành thuỷ sản Việt Nam cần nỗ lực hơn nữa để nâng cao chất lợng hàng hóa. Bởi một khi đã đợc EU chấp nhận thì cũng không khó khăn gì cho các doanh nghiệp Việt Nam khi thâm nhập thị trờng lớn khác do tiêu chuẩn của EU đợc đánh giá rất cao trên thị trờng thế giới.
Tuy nhiên có một vấn đề quan trọng đặt ra cho Việt Nam khi xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng EU đó là có rất nhiều đối thủ cạnh tranh nh Trung Quốc, các nớc ASEAN v.v… với các u đãi đợc hởng tại thị trờng giống Việt Nam. Nhiều nớc nh Thái Lan, ấn Độ… có những sản phẩm có chất lợng cao hơn, chủng loại phong phú hơn, mẫu mã đẹp hơn. Nh vậy việc cải thiện năng lực cạnh tranh hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam sẽ đóng vai trò quyết định trong việc chiếm lĩnh thị trờng EU.
Trong giai đoạn từ nay đến năm 2004, khi Việt Nam vẫn còn đợc hởng chế độ u đãi thuế quan phổ cập GSP của EU thì một số nớc thuộc ASEAN và Trung Quốc đã có trình độ phát triển cao hơn Việt Nam sẽ bị loại khỏi danh sách đợc
hởng GSP. Đây chính là cơ hội để Việt Nam tăng nhanh đợc kim ngạch xuất khẩu của mình khi lợi thế cạnh tranh tơng đối tạm thời thuộc về nớc ta. Nhng sau đó khi EU huỷ hoàn toàn chế độ hạn ngạch và GSP đối với hàng hoá của các nớc đang phát triển thì thách thức đến với Việt Nam sẽ nhiều hơn. Tuy vậy, vẫn có thể đánh giá triển vọng xuất khẩu của ngành thuỷ sản Việt Nam là hết sức khả quan vì đây là ngành mà Việt Nam chủ động đợc cả về khâu nguyên liệu và chế biến.