Hiện nay Việt Nam đã tham gia vào một số cam kết đa phơng về sở hữu công nghiệp và sở hữu trí tuệ, nhất là với những thị trờng lớn nh Liên minh Châu Âu. Hàng Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng EU nếu không lu ý vấn đề này có thể sẽ bị bắt và truy tố vì vi phạm sở hữu trí tuệ.
Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã không ngại tốn kém để đăng ký thơng hiệu kể cả ở các thị trờng doanh nghiệp cha bán sản phẩm cuả mình. Trung Nguyên đăng ký ở Trung Quốc, Singapore, Pháp, Canada, mỗi nớc tốn từ 4000
đến 5000 USD, Vifon Việt Nam đăng ký trên 20 nớc. Nệm mút Kymdan thì đăng ký bảo hộ trên 30 nớc trong khi thị trờng xuất khẩu của Kymdan mới dừng lại ở con số 10. Bởi Năm Roi đã trở thành loại trái cây đầu tiên của Việt Nam đ- ợc đăng ký thơng hiệu và có mặt trên trang Web ww.5 roi.com. Công ty may Ph- ơng đông (Fugamex) cũng quyết tâm thực hiện quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá để khẳng định thơng hiệu của mình trên thị trờng quốc tế...
Nhiều công ty Việt Nam đã mất nhiều công sức thăm dò thị trờng, tiếp thị tổ chức đại lý tiêu thụ ... nhng đến khi bán đợc hàng sang thị trờng rất khó tính là EU lại bị hớt tay trên vì không đăng ký nhãn hiệu sản phẩm của mình.
Nguyên nhân của việc này là do các doanh nghiệp Việt Nam khi xuẩt khẩu hàng sang EU đã không chú ý đến việc đăng ký quyền sở hữu công nghiệp về nhãn hiệu hàng hoá. Ví dụ nh trờng hợp của sản phẩm phồng tôm Sa Giang. Trớc đây các sản phẩm Sa Giang xuất khẩu sang Pháp rất ổn định. Sau đó có một tổng đại lý đã đem nhãn hiệu Sa Giang đi đăng ký nhãn hiệu tại Pháp và Liên minh Châu Âu. Kết cục là nếu sản phẩm Sa Giang muốn xuất khẩu vào Pháp và Liên minh Châu Âu thì phải xin phép và trả tiền thuê nhãn hiệu cho nhà buôn kia. Còn trờng hợp của công ty Mỹ phẩm Sài Gòn, hàng đang bán chạy tại Đức thì bị một nhà phân phối bên đó đăng ký luôn nhãn hiệu và ra giá tiền chuộc 20.000 USD. Sau khi thơng lợng, cuối cùng tiền chuộc thoả thuận còn 5.000 USD. Nhiều nớc trong liên minh Châu Âu cũng nh Canada cũng theo chế độ first to use, cấp đăng ký cho ngời nào sử dụng trớc nhãn hiệu đó. Vì thế, công ty Bia Hà nội muốn xuất khẩu sản phẩm của mình sang các thị trờng nói trên thì phải nộp tiền thuê nhãn hiệu và đợc ngời khác cho phép. Còn trờng hợp của công ty Mỹ phẩm Sài Gòn, hàng đang bán chạy tại Đức thì bị một nhà phân phối bên đó đăng ký luôn nhãn hiệu và ra giá tiền chuộc 20.000 USD. Sau khi thơng lợng, cuối cùng tiền chuộc thoả thuận còn 5.000 USD.
Đặc biệt ở Việt Nam ngời ta chỉ chú ý đến phần tài sản hữu hình nh đất đai, nhà cửa, nhà xởng, thiết bị ... mà lại cha chú ý đến phần tài sản vô hình nh uy tín, thơng hiệu, các quyền sở hữu trí tuệ ... Thậm chí các công ty Việt Nam cha để ý tới các vấn đề này và cho đó là vấn đề không cần phải lu ý. Song thực tế, đây lại là những vấn đề cần phải lu ý và giá trị của tài sản vô hình kia là rất lớn. Trờng hợp nh Công ty P/S có trị giá nhãn hiệu là 5,3 triệu USD, nhãn hiệu bia Sài Gòn của Công ty bia Sài Gòn đợc tính trị giá góp vốn vào liên doanh ở Nghệ An là 9,5 triệu USD. Vì tài sản trí tuệ thờng có giá trị cao, thậm chí là rất cao nên các công
ty nớc ngoài đều ra sức bảo vệ và phát triển tài sản đó. Có công ty góp vốn vào liên doanh ở hàng chục nớc chỉ bằng nhãn hiệu.
Nhìn lại, cho đến thời điểm này chỉ có một số công ty Việt Nam chú ý đến việc nộp đơn xin đăng ký quyền sở hữu công nghiệp ở nớc khác nh Seaprodex, Bia Sài Gòn, Mỳ Vifon, Mỹ phẩm Sài Gòn... Trong khi đó, nhiều công ty nớc ngoài cha hề có hàng hoá sản xuất hay nhập bán ở Việt Nam trong thời gian hiện tại cũng đăng ký nhãn hiệu của họ rồi. Đây là một biện pháp bảo vệ thị trờng hữu hiệu nhất. Nếu không, có thể sẽ rơi vào bi kịch của bia Hà nội, bánh phồng tôm Sa Giang, mỳ ăn liền Vifon ...