EU giai đoạn 2002-2010
Trớc yêu cầu phát triển của nền kinh tế, trong thời gian tới công tác xuất nhập khẩu đóng một vai trò rất quan trọng. Chính vì vậy, Chính Phủ đã phê duyệt
“Chiến lợc phát triển xuất nhập khẩu thời kì 2002-2010“. Đây là điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang thị trờng EU.
Mục tiêu của chiến lợc: nhằm nỗ lực gia tăng tốc độ tăng trởng xuất khẩu góp phần đẩy mạnh công nghịêp hoá, hiện đại hoá, tạo công ăn việc làm, thu ngoại tệ, chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu tăng theo hớng nâng cao giá trị gia tăng, gia tăng sản phẩm chế biến và chế tạo, các loại sản phẩm có hàm lợng công nghệ và chất xám cao, thúc đẩy xuất khẩu dịch vụ; về nhập khẩu chú trọng thiết bị và nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, nhất là công nghệ tiên tiến, đảm bảo cán cân thơng mại ở mức hợp lý, tiến tới cân bằng kim ngạch xuất nhập khẩu; mở rộng và đa dạng hoá thị trờng và phơng thức kinh doanh; hội nhập thắng lợi vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
-Tốc độ tăng xuất khẩu bình quân trong thời kì 2002-2010 là 15%/năm, trong đó thời kì 2002-2005 tăng 16%/năm, thời kì 2006-2010 tăng 14 %/năm. Giá trị xuất khẩu tăng từ khoảng 13,5 tỷ USD năm 2000 lên 28,4 tỷ USD vào năm 2005 và 54,6 tỷ USD vào năm 2010, gấp hơn 4 lần năm 2000.
-Cơ cấu hàng xuất khẩu trong 10 năm tới cần đợc dịch chuyển theo hớng chủ yếu sau: (1) Trớc mắt cần huy động mọi nguồn lực hiện có để có thể đẩy mạnh xuất khẩu, tạo công ăn việc làm, thu ngoại tệ;(2) Đồng thời cần chủ động gia tăng xuất khẩu sản phẩm chế biến và chế tạo với giá trị gia tăng càng cao, chú trọng các sản phẩm có hàm lợng công nghệ và trí thức cao, giảm dần tỉ trọng hàng thô; (3) Mặt hàng, chất lợng và mẫu mã cần đáp ứng nhu cầu của thị trờng.
Hàng nguyên nhiên liệu: gồm dầu thô, than đá, apatit, alumim, quặng sắt…
kim ngạch xuất khẩu (2,5tỷ USD) so với trên 20% hiện nay. Đến năm 2010, tỷ trọng của nhóm này sẽ giảm xuống còn cha đầy 1% (dới 500 triệu USD ) hoặc 3,5% (khoảng 1,75 tỷ USD), tuỳ theo phơng án khai thác dầu thô.
Hàng nông lâm thuỷ sản: Hiện nay nhóm này đang chiếm gần 25% kim
ngạch xuất khẩu với những mặt hàng chủ yếu là gạo, cà phê, cao su, chè, rau quả, thuỷ sản, hạt tiêu và nhân điều (trừ mặt hàng chè, tất cả các mặt hàng khác đều đạt kim ngạch trên 100 triệu USD/năm). Do sản xuất nông nghiệp phải chịu những hạn chế mang tính cơ cấu (nh diện tích có hạn, khả năng khai thác hoặc đánh bắt có hạn v.v…) và thời tiết cho nên có thể tốc độ tăng trởng của nhóm này sẽ chỉ ở mức 4%/năm trong thời kì 2002-2010. Bên cạnh đó, nhu cầu của thị tr- ờng thế giới cũng có hạn, giá cả lại không ổn định. Vì vậy, dù kim ngạch tuyệt đối vẫn tăng nhng tỷ trọng của nhóm sẽ giảm dần xuống còn 22% (tơng đơng 8- 8,6 tỷ USD) vào năm 2010. Tăng tỷ trọng sản phẩm xuất khẩu qua chế biến, gia tăng chất lợng và giá trị gia tăng.
Sản phẩm chế biến và chế tạo: Hiện nay kim ngạch của nhóm này đã đạt
trên 4 tỷ USD, tức là trên 30 % kim ngạch xuất khẩu. Mục tiêu phấn đấu vào năm 2010 là 20-21 tỷ USD, tăng hơn 5 lần so với hiện nay và chiếm khoảng 40% kim ngạch xuất khẩu. Hạt nhân của nhóm, cho tới năm 2010, vẫn sẽ là dệt may và giày dép. Bên cạnh hai mặt hàng này, trong 10 năm tới đây cần chú ý phát triển những ngành kết hợp giữa lao động giản đơn với công nghệ trung bình mà cụ thể là thủ công mỹ nghệ, thực phẩm chế biến, sản phẩm gỗ, hoá phẩm tiêu dùng, sản phẩm nhựa và sản phẩm cơ khí-điện, phấn đấu đa kim ngạch của nhóm hàng mới này lên 4,5-5 tỷ USD hoặc hơn vào năm 2010.
Sản phẩm có hàm lợng công nghệ và chất xám cao: hạt nhân là hàng điện
tử và tin học. Với xu thế phân công lao động theo chiều sâu trên thế giới hiện nay, ta hoàn toàn có khả năng phát triển hơn nữa những mặt hàng này, trớc mắt là gia công rồi tiến đến nội hoá dần. Vấn đề cốt lõi là cơ chế chính sách khuyến khích, phát triển nguồn nhân lực. Mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đặt ra cho ngành là 2,5 tỷ USD năm 2005 và 6-7 tỷ USD năm 2010. Về thị trờng thì nhằm vào các nớc công nghiệp phát triển (phần mềm) và cả các nớc đang phát triển.
Cơ cấu thị trờng xuất khẩu: tiếp tục củng cố và tăng cờng chỗ đứng tại các
thị trờng đã có, tới năm 2010 tỷ trọng các thị trờng xuất khẩu đợc dự kiến nh sau: Châu á ( 46-50%), trong đó Nhật Bản (17-18%), ASEAN (15-16%)…; Châu
Âu (27-30%), trong đó EU (25-27%), SNG và Đông Âu (3-5%); Bắc Mỹ ( chủ yếu là Mỹ) là 15-20%; úc và New Zealand là 5-7% và các khu vực khác (2-3%).
Là thị trờng rộng lớn, có nhu cầu rất phong phú và đa dạng về hàng hoá, EU là một trong những thị trờng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam hiện nay. Trong khi thị trờng Châu á tạm thời bị thu hẹp, thị trờng Mỹ mới bắt đầu hé mở, thị tr- ờng SNG và Đông Âu vẫn cha khôi phục lại đợc thì rõ ràng EU là sự lựa chọn lý tởng để chúng ta thực hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế “hớng về xuất khẩu“ và thực hiện “chiến lợc đẩy mạnh xuất khẩu“.