Thị trờng EU đợc xác định là thị trờng có nhu cầu lớn và dung lợng thị tr- ờng này cũng rất lớn đối với các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam. Trong những năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của nớc ta sang thị trờng này cũng khá nhanh. Trong khối EU hầu hết các nớc đều nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam. Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ chủ yếu của ta xuất sang EU là đồ gốm sứ, song, mây, tre, cói, đay thêu đan, thảm các loại.
Nhóm hàng gốm sứ mỹ nghệ, hàng gốm sứ mỹ nghệ hiện nay cũng đang đ-
ợc tiêu thụ mạnh sang thị trờng EU thông qua hội chợ Frankfurt hàng năm đợc tổ chức tại CHLB Đức. Hiện nay, các loại gốm sứ mỹ nghệ nh của Đồng Nai, Bình Dơng, Bát Tràng và Vĩnh Long đang xuất khẩu mạnh sang thị trờng Tây, Bắc Âu. Một điểm cần lu ý đối với các cơ sở sản xuất gốm sứ mỹ nghệ xuất khẩu sang EU là tích cực khôi phục các cơ sở sản xuất truyền thống với những mặt hàng giả cổ và phơng pháp làng nghề Việt Nam. Đồng thời cần có mối quan hệ bạn hàng thờng xuyên, bạn hàng với những ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài để tiến hành các hoạt động Marketing thích hợp.
Nhóm hàng mây tre đan: Đó là các mặt hàng nh mây, tre đan, lá đan, các
sản phẩm bàn ghế, trang trí nội thất bằng nguyên liệu song mây tre, hàng thêu ren hiện cũng đang đợc xuất khẩu sang thị trờng EU với khối lợng đáng kể. Các mặt hàng thảm cói, đệm ghế cói đợc xuất khẩu sang các nớc Hà Lan, Tây Ban Nha, Italia; hàng thêu ren, thảm dệt xuất khẩu sang Pháp, Italia, Thuỵ Sỹ, áo, Đức với kim ngạch khoảng 1,5triệu USD/năm.
Tuy kim ngạch xuất khẩu tăng lên hàng năm nhng hàng thủ công mỹ nghệ của ta cha thâm nhập nhiều vào thị trờng EU dù cơ hội mở rộng thị trờng còn rất lớn. Nguyên nhân là do sản phẩm thủ công mỹ nghệ của ta còn đơn điệu, chất l- ợng không đồng đều, cha đáp ứng đợc yêu cầu cao của EU về tính độc đáo trong kiểu dáng và mẫu mã. Hơn nữa, hàng thủ công mỹ nghệ của Thái Lan, Inđônêxia vốn đã nổi tiếng tại thị trờng EU. Tuy nhiên, hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam năm 1999 đợc xuất khẩu tập trung nhiều nhất vào các thị trờng thuộc liên minh Châu Âu. Vì vậy, các sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam cần phải khắc phục sự đơn điệu, chất lợng kém, không đồng đều và phải đáp ứng đợc yêu
cầu rất cao về tính độc đáo trong mẫu mã kiểu dáng. Đáp ứng đợc thực tế này thì Việt Nam mới có thể trụ vững đợc tại thị trờng EU trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt và khốc liệt giữa các nớc xuất khẩu mặt hàng này. EU đang và trong tơng lai sẽ là thị trờng mà Việt Nam xuất đợc nhiều hàng thủ công mỹ nghệ với khối l- ợng và kim ngạch ngày càng tăng. Để EU thực sự là thị trờng xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam, ngoài các chính sách hỗ trợ của nhà nớc, điều quan trọng là chính bản thân các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng mà nớc ta có khả năng rất lớn này. Đó là vấn đề chất lợng, mẫu mã, công tác Marketing. Ngời tiêu dùng Châu Âu nói chung và đặc biệt là các nớc Tây Âu thờng tinh tế, không xô bồ nh ngời tiêu dùng các thị trờng khác. Cho nên, việc xuất khẩu cái gì thì chúng ta cũng phải tạo thế mạnh trong cạnh tranh và uy tín về chất lợng, phơng thức bán hàng và sau đó mới là giá cả. Các doanh nghiệp phải thực sự coi xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ là xuất khẩu các biểu tợng văn hóa truyền thống của dân tộc. Đó chính là bí quyết thành công đối với các cơ sở sản xuất, xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam.