Những nhận xét và đánh giá về thực tiễn vận dụng những quy định pháp lý về chất lợng và nhãn hiệu sản phẩm của các doanh

Một phần của tài liệu Việc vận dụng các quy định pháp lý của liên minh châu âu về chất lượng và nhãn hiệu sản phẩm trong xuất khẩu hàng hóa của việt nam vào thị trường này (Trang 54 - 59)

định pháp lý về chất lợng và nhãn hiệu sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng eu

Trong quá trình vận dụng những quy định pháp lý, mặc dù các doanh nghiệp trong nớc đa phần đã cố gắng thực hiện tốt nhng vẫn tồn tại nhiều lỗ hổng xuất phát từ sự hạn chế về trình độ của các doanh nghiệp xuất khẩu cũng nh cơ chế quản lý.

Trên thực tế các mặt hàng xuất khẩu của Việt nam chất lợng cha đồng đều, cha kể đến một số hành động gian lận, thiếu nghiêm túc trong kinh doanh. Rất nhiều trờng hợp sau khi ký hợp đồng buôn bán với bạn hàng EU đã không đảm bảo đúng quy cách kỹ thuật, chất lợng, số lợng, chủng loại ... Các doanh nghiệp của Việt nam thờng nhỏ bé, máy móc cha hiện đại do vậy ảnh hởng rất lớn đến các sản phẩm nh bảo quản nguyên liệu không đúng cách, nguyên liệu không đồng nhất vì nhiều lý do nh qua nhiều trung gian, phơng tiện thu gom bảo quản cha đáp ứng yêu cầu ...

Tất cả các hành động trên đều gây ảnh hởng xấu cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việt nam và làm giảm uy tín Việt Nam trên thị trờng EU.

Bên cạnh đó, tình trạng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ ở Việt nam còn rất phổ biến. Nguyên nhân có rất nhiều, song nguyên nhân cơ bản: thứ nhất, Việt Nam còn cha có tập quán về bảo hộ sở hữu trí tuệ, sở hữu công nghiệp, hệ thống bảo hộ sở hữu trí tuệ của Việt nam cha có truyền thống. Thứ hai là hệ thống luật

pháp của ta thiếu những biện pháp chế tài, bây giờ đã và đang bổ sung. Thứ ba là hệ thống quản lý nhà nớc, cơ quan xử lý hành chính về vi phạm sở hữu trí tuệ, sở hữu công nghiệp nh cơ quan hải quan, quản lý thị trờng, thậm chí trớc đây cha biết đến sở hữu trí tuệ bao giờ. Thứ t là vấn đề sở hữu trí tuệ, sở hữu công nghiệp liên quan đến tài sản nên việc vi phạm vẫn xuất hiện và tồn tại lâu dài. Theo các chuyên gia, một trong những nguyên nhân chủ yếu khiến kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam cha tơng xứng với tiềm năng sản xuất của nớc ta, hàng hoá xuất khẩu với giá thấp, chịu nhiều thiệt thòi, rủi ro là việc chúng ta cha tạo đợc thơng hiệu riêng. Ông Nguyễn Bảo, phó Cục trởng Cục xúc tiến thơng mại thuộc bộ th- ơng mại cho biết, có nhiều hàng hoá của Việt Nam nh may mặc, giầy dép, nông sản xuất khẩu ra thị trờng thế giới mà cha có thơng hiệu của riêng mình. Từ lâu, thơng hiệu đã giữ vị trí vô cùng quan trọng trong quyết định lựa chọn của ngời tiêu dùng, đặc biệt là ở thị trờng nớc ngoài. Trong khi đó, hàng Việt Nam cha có những thơng hiệu lớn, đứng độc lập đợc trong các cửa hàng trung, cao cấp và do đó vào siêu thị hay cửa hàng bán sỉ phải mang nhãn hiệu của nhà cung cấp. Nhiều mặt hàng của Việt Nam dù chất lợng tốt nhng do cha xây dựng đợc thơng hiệu riêng, cha có đợc danh tiếng để chiếm đợc lòng tin của ngời tiêu dùng nên hầu hết ngời tiêu dùng trên thế giới không hề biết đến hàng Việt Nam dù họ đã và đang sử dụng.

Việc triệt tiêu các xâm phạm sở hữu trí tuệ là không thể vì bản chất của cạnh tranh là ngời tham gia cạnh tranh sẽ sử dụng bất kỳ phơng tiện nào để cạnh tranh. Việc xâm phạm sở hữu trí tuệ là hiển nhiên, là một phần bản chất của kinh tế thị trờng. Vấn đề của Nhà nớc là phải có những biện pháp để xử lý, ngăn chặn những tình trạng đó. Thực tiễn Việt Nam mới xây dựng hệ thống bảo hộ sở hữu trí tuệ, sở hữu công nghiệp đợc khoảng 10 năm trong khi trên thế giới họ đã có lịch sử trên 100 năm, riêng sáng chế thì từ mấy trăm năm nay. Theo tiêu chuẩn của WTO trong sở hữu trí tuệ thì hệ thống sở hữu trí tuệ phải đáp ứng 2 tiêu chuẩn lớn, một là tiêu chuẩn đầy đủ. Tức là cơ cấu của sở hữu trí tuệ nó gồm có những cái gì thì phải có cái đấy, trong cơ cấu thì đối tợng nào cha có phải quy định cho đầy đủ; thứ hai là tiêu chuẩn về tính hiệu quả tức thì là hiệu quả của hệ thống pháp luật, hiệu lực của các cơ quan thi hành pháp luật, tri thức của toàn xã hội, tất cả phải nâng lên. Về tiêu chuẩn thứ nhất, hiện nay ta tiếp cận tơng đối đầy đủ, còn tiêu chuẩn thứ hai ta còn cách tơng đối xa. Do đó biện pháp trong thời gian tới là phải tăng cờng khả năng của các cơ quan hành chính trong việc thực thi pháp luật về bảo hộ sở hữu công nghiệp, sở hữu trí tuệ. Thứ hai là còn

thiếu những quy định gì về mặt thực thi đặc biệt là các trình tự xử lý trớc toà thì phải bổ sung, nâng cao năng lực của các cơ quan này lên.

*Đối với việc gắn mã số, mã vạch, phía EU quy định sản phẩm bắt buộc phải có. Đây là một trong những điều kiện ràng buộc hợp đồng xuất khẩu sang EU. Việc sử dụng mã số này tạo điều kiện thuận lợi cho công việc của tất cả các bên tham gia vào chu trình thơng mại từ vận chuyển đến lu kho hay mua bán... ngời ta có thể dùng máy đọc mã số là truy xuất đợc nguồn gốc hàng hoá ngay chứ không cần chứng từ, sổ sách phức tạp. Trên thị trờng hiện nay, mã vạch ở Việt Nam phát triển tự phát và không quy củ. Trớc đây các nhà sản xuất Việt Nam hoàn toàn xa lạ với mã vạch. Khi sản xuất có in mã vạch lên hàng hoá chăng nữa cũng chỉ là làm theo những hợp đồng gia công nớc ngoài. Gần đây nhiều nhà sản xuất đã bắt đầu chú ý và vận dụng các con số và mã vạch này, nhất là những nơi đòi hỏi việc quản lý chặt chẽ nh các cửa hàng, siêu thị. Thế nhng, các mã này thờng do họ tự sáng tạo ra cho riêng mình. Điều này dẫn đến việc phí phạm rất lớn vì có những mặt hàng khi mua về tuy có sẵn mã số nhng nơi này vẫn phải làm thêm công đoạn gắn thêm một mã khác cho phù hợp với cửa hàng của mình.

Tình trạng làm mã tự phát dẫn đến một thị trờng hàng hoá với mã vạch lộn xộn, khó thống nhất phơng thức quản lý, nhận dạng về sau này. Chắc chắn sẽ là một cản trở cho sự phát triển sản xuất và xuất khẩu hàng hoá. Nhiều doanh nghiệp Việt nam đã đợc cấp mã số rồi cũng cha biết khai thác hết u điểm của loại mã này, họ chỉ muốn gắn mã vạch để sản phẩm của mình giống hàng ngoại.

Rõ ràng nhìn lại thực tế, việc áp dụng và thực hiện các quy định pháp lý còn nhiều trở ngại. Nhng giải quyết đợc vấn đề này, cơ hội xuất khẩu sang thị trờng EU của các doanh nghiệp Việt Nam là nhiều tiềm năng. Những cơ hội và thách thức vẫn còn để ngỏ ở phía trớc.

Chất lợng là tiêu chí đợc đặt lên hàng đầu đối với hàng hoá trong nớc xuất khẩu ra thị trờng EU. Cơ hội trên thực tế là rất nhiều nhng áp lực cạnh tranh rất lớn. Để nâng cao cạnh tranh trong điều kiện mới, yếu tố quan trọng sống còn là chất lợng và an toàn vệ sinh.

Trong 6 tháng cuối năm 2002, số lô hàng thuỷ sản Việt Nam bị EU phát hiện nhiễm kháng sinh đã giảm đáng kể (15 lô so với 33 lô trong 6 tháng đầu năm, 23 lô trong 5 tháng cuối năm 2001). Nhờ đó EU đã quyết định bãi bỏ lệnh kiểm tra d lợng kháng sinh đối với 100% số lô hàng thuỷ sản của Việt Nam. Tuy

nhiên “Lệnh này vẫn đợc treo lơ lửng và có thể đợc áp dụng bất cứ lúc nào” (Thứ trởng Bộ thuỷ sản Nguyễn Hồng Minh). Mặc dù đợc đầu t khá nhiều, năng lực kiểm tra chất lợng và an toàn thuỷ sản của Việt Nam vẫn còn bị hạn chế. Cả nớc mới chỉ có 7 nhà máy kiểm nghiệm lớn, nhiều địa phơng thiếu cán bộ và phơng tiện kiểm tra. Nhiều doanh nghiệp thực hiện kiểm định tiêu chuẩn xuất khẩu theo kiểu đối phó. Công tác quản lý và các cơ sở chế biến thức ăn và kinh doanh thuốc thú y vẫn còn lỏng lẻo.

Thực tế cho thấy nếu so sánh kim ngạch xuất khẩu gạo giữa Việt Nam và Thái Lan thì tỷ trọng khối lợng xuất khẩu của ta còn thấp. Nguyên nhân sâu xa ở đây chính là do chất lợng sản phẩm xuất khẩu. Sản phẩm của ta số lợng hạt gẫy nhiều, tỷ lệ vụn cao do ngời nông dân cha chú trọng sâu đến khâu chế biến. Mà phía nhà nhập khẩu EU rất coi trọng thị hiếu hình thức, chất lợng sản phẩm. Chỉ những sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn của họ thì mới đợc xâm nhập vào thị trờng và mua với mức giá tơng xứng.

Tại một cuộc hội thảo do Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ơng thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu T tổ chức tại Hà Nội mới đây, một báo cáo đã cho rằng, nếu phải so sánh với doanh nghiệp nớc ngoài, Việt Nam chỉ có thể duy nhất cạnh tranh đợc trong các lãnh vực nông sản, may mặc (quần áo và giày dép) và xe máy. Nhng các lãnh vực này có giá trị thấp khi so sánh với các lãnh vực mang lại giá trị cao nh: điện tử và các linh kiện điện tử. Đây là hai thành tố xuất khẩu sang EU mang lại giá trị lớn cho các nớc và vùng lãnh thổ nh: Đài Loan, Singapore, Malaysia.

Năm 2003 đợc Nhà nớc coi là năm chất lợng các ngành xuất khẩu. Để thực hiện thành công tiêu chí này, Nhà nớc đã tập trung vào việc đảm bảo an toàn vệ sinh, cấp chứng nhận, gắn nhãn mác xuất xứ hàng hóa, nhằm gắn lợi ích kinh tế và quản lý trong hoạt động xuất khẩu. Với sự gia tăng yếu tố toàn cầu hoá trong các nền kinh tế khu vực, Việt Nam với t cách là thành viên của các tổ chức ASEAN và APEC và chẳng bao lâu nữa là WTO, sẽ phải đối mặt với rất nhiều thách thức đến từ các quốc gia có khả năng cạnh tranh trong việc cung ứng chất lợng hàng hoá và dịch vụ. Để trụ vững trong môi trờng đó thì “Chất lợng là

sống còn “. Đảm bảo đợc yếu tố này thì cơ hội mở ra sẽ rất lớn với các doanh

nghiệp xuất khẩu Việt Nam.

Hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu sang EU không đơn giản vì phải đáp ứng nhu cầu "Nhập gia tuỳ tục" trong khi luật pháp của EU hết sức chặt chẽ và

nghiêm ngặt, đòi hỏi Việt nam phải thay đổi hoàn toàn hệ thống quản lý chất l- ợng cho phù hợp với phơng thức quản lý chất lợng của EU.

Việt Nam đã ban hành Pháp lệnh chất lợng hàng hoá song pháp lệnh này còn hết sức chung chung, cha cụ thể, rất khó hiểu với nhiều nhà sản xuất. Các nhà sản xuất nếu áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam thì lại không đáp ứng đợc tiêu chuẩn của EU. Điều này gây khó khăn cho việc xuất khẩu hàng hoá sang EU. Các nhà sản xuất còn rất khó khăn trong việc xác định chất lợng hàng hoá xuất khẩu. EU cũng không chấp nhận các tiêu chuẩn chất lợng của Việt Nam. Vì vậy việc áp dụng ISO 9000 và ISO 14000 chính là phù hợp với tập quán và thị hiếu tiêu dùng trong EU.

Tóm lại, EU là thị trờng khắt khe nhng không phải chúng ta không thể không vợt qua các rào cản đó. Việc vận hành tốt các quy định pháp lý, tạo tiền đề đẩy mạnh xuất khẩu sang Eu phụ thuộc vào sự nỗ lực của mỗi doanh nghiệp kết hợp với sự phối hợp đồng bộ, có hiệu quả từ phía Nhà nớc và các cơ quan quản lý. Căn cứ trên cơ sở đó, một số giải pháp đợc trình bày ở chơng kế tiếp sẽ nhằm nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trờng EU.

Chơng 3

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả việc áp dụng các quy định pháp lý của EU về chất lợng

và nhãn hiệu sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam nhằm thúc đẩy xuất khẩu sang thị tr-

ờng này

Một phần của tài liệu Việc vận dụng các quy định pháp lý của liên minh châu âu về chất lượng và nhãn hiệu sản phẩm trong xuất khẩu hàng hóa của việt nam vào thị trường này (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w