Hàng nông sản

Một phần của tài liệu Việc vận dụng các quy định pháp lý của liên minh châu âu về chất lượng và nhãn hiệu sản phẩm trong xuất khẩu hàng hóa của việt nam vào thị trường này (Trang 40 - 42)

Mặt hàng nông sản xuất khẩu sang EU chủ yếu là cà phê, cao su, gạo, gia vị, và một số rau quả. Do đã và đang tập trung thành các khu vực sản xuất và chế biến lớn, mang tính công nghiệp nên các mặt hàng cao su, cà phê, chè xuất khẩu sang thị trờng EU khá ổn định với tốc độ tăng trởng cao (trong đó nhóm hàng chủ yếu là cà phê)

*Mặt hàng gạo

Việt Nam là nớc xuất khẩu gạo lớn trên thị trờng thế giới. Tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu gạo sang EU không nhiều và có xu hớng giảm mạnh vì có 2 mức thuế nhập khẩu đánh vào gạo rất cao: gạo nguyên hạt 100% và hạt gạo gãy 100%. Hơn nữa, chất lợng gạo Việt Nam cha cao, không kể đến phải cạnh tranh với gạo Thái Lan do khâu giống, trình độ bảo quản, phơi sấy hay xát gạo còn rất thấp nên gạo thờng gẫy và độ bóng không cao. Chính vì vậy, kim ngạch xuất khẩu gạo sang EU năm 1998, 1999 và năm 2000 đều giảm so với năm 1997.

Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu gạo Việt Nam sang EU

Đơn vị: ngàn tấn

Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Kim ngạch 618,777 287,283 268,089 206,24 238,24 240,54

Nguồn: Báo cáo Bộ Thơng Mại

Thị trờng nhập khẩu gạo chủ yếu của Việt Nam chủ yếu là Đức, Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha, Thuỵ Điển…Trong thời gian tới, mặt hàng gạo vẫn tích cực xuất khẩu sang khu vực này, đặc biệt là các nớc Tây Âu.

* Mặt hàng cà phê

Đây là một trong những mặt hàng xuất khẩu dẫn đầu sang EU. Cà phê xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng EU chiếm 44,9% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này. Theo quy định của EU thì đây là nhóm hàng bán nhạy cảm. Vì

vậy mức thuế của nhóm hàng này có lợi thế về thuế quan và nhu cầu thị trờng này vẫn tơng đối ổn định, có xu hớng mở rộng. Thị trờng nhập khẩu chính là Anh, Đức, Hà Lan, Italia, Pháp, Tây Ban Nha.

Năm 1992 và năm 1993, cà phê đứng thứ 2 trong số 10 mặt hàng xuất khẩu sang EU. Tuy nhiên, do ảnh hởng của sự biến động của sự biến động về giá cả cà phê trên thị trờng thế giới năm 1996 nên kim ngạch xuất khẩu của cà phê Việt Nam sang thị trờng này có biến động không nhiều, mặt hàng này vẫn tăng từ năm 1996 đến nay (Bảng 6).

Bảng 6 : Số lợng cà phê xuất khẩu sang EU giai đoạn 1996-2002

Đơnvị : ngàn tấn

Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Kim ngạch 54,82 113,52 131,15 170,67 241,8 292,3 298,8

Nguồn: Thông tin xuất nhập khẩu Bộ KH- ĐT *Mặt hàng rau quả

Rau quả là mặt hàng mới thâm nhập vào thị trờng EU vài năm gần đây nh- ng kim ngạch tăng tơng đối nhanh. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu rau quả sang thị trờng này chiếm khoảng 18% tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam.

Về mặt hàng rau quả chế biến, Việt Nam có sức cạnh tranh và khả năng chiếm lĩnh thị trờng yếu hơn so với các nớc khác trong khối ASEAN. Sức cạnh tranh yếu là do giá thành nguyên liệu khá cao (chủ yếu do giống cây trồng không tốt nên năng suất thấp, tỷ lệ sản phẩm đạt yêu cầu chế biến cũng thấp), công nghệ chế biến cũng lạc hậu. Điều đó làm cho sản phẩm chế biến của ta có giá thành cao nhng chất lợng sản phẩm lại thấp.

Về các loại rau, Việt Nam là nớc có lợi thế cơ bản về khả năng sản xuất và cung ứng rau trên thị trờng thế giới. So với một số nớc sản xuất rau thì hầu hết họ phải chịu những chi phí khá lớn do phải trồng rau trong nhà kính vào mùa đông. Tuy vậy, rau xuất khẩu của Việt Nam cũng phải chịu sức ép cạnh tranh khá lớn của Thái Lan, Trung Quốc… Những nớc này hơn hẳn nớc ta về công nghệ bảo quản sau thu hoạch và đặc biệt họ hơn ta về công tác tiếp thị. Nhìn chung, sản phẩm rau quả của Việt Nam có nhiều lợi thế tơng đối trong thâm nhập, chiếm lĩnh thị trờng tiêu thụ. Song chúng ta cũng cần phải chú ý đến khâu cải tạo, thay thế những giống rau quả đã bị thoái hoá, lạc hậu… Tiếp đó, chúng ta cũng cần phải nhanh chóng nâng cấp, thay thế dây chuyền trang thiết bị trong chế biến rau

quả, cải tiến mẫu mã, bao bì, nhãn hiệu… để đáp ứng đợc những đòi hỏi, những quy định về chất lợng của thị trờng nhằm nâng cao hơn nữa khả năng thâm nhập, chiếm lĩnh thị trờng và nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm rau quả Việt Nam.

Các nguồn nông sản khác nh cao su, chè vẫn tiếp tục tăng kim ngạch xuất khẩu, phần nào tập trung thành các khu sản xuất và chế biến mang tính công nghiệp. Do vậy, những mặt hàng này xuất sang EU khá ổn định, có cơ hội xâm nhập và đứng vững tại thị trờng này.

Có thể nói mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam hiện nay chỉ mới b- ớc đầu thâm nhập vào thị trờng EU. Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc áp dụng các tiêu chuẩn quản lý chất lợng sản phẩm để có đợc vị thế trên thị trờng, hầu hết các doanh nghiệp sản xuất, chế biến nông sản Việt Nam đã chú trọng và tự nâng cấp hoàn thiện áp dụng các yêu cầu bạn hàng đề ra. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng bắt đầu chú trọng đề cao việc áp dụng Bộ tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14000 vì đòi hỏi của EU đối với nông sản rất khắt khe. Nếu vận dụng tốt tiêu chuẩn này, doanh nghiệp xuất khẩu sẽ chủ động hơn trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của mình.

Một phần của tài liệu Việc vận dụng các quy định pháp lý của liên minh châu âu về chất lượng và nhãn hiệu sản phẩm trong xuất khẩu hàng hóa của việt nam vào thị trường này (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w