Giày dép là mặt hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam sang thị trờng EU hiện nay, trớc đây xuất khẩu giày dép của Việt Nam phải chịu sự giám sát (xin phép trớc), nhng sau khi kí hiệp định hợp tác vào ngày 17/7/1995 nhóm hàng này đợc nhập khẩu tự do vào EU. Chính vì vậy kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này liên tục tăng nhanh, là một trong những nhóm dẫn đầu trong giá trị kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam nói chung và sang thị trờng EU nói riêng. (Bảng 3). Khả năng xuất khẩu mặt hàng này vào EU sẽ còn tiếp tục tăng vì chúng ta không phải chịu hạn ngạch nh hàng dệt may và hệ thống u đãi thuế quan phổ cập GSP áp dụng từ 01/07/1999 cho phép mặt hàng này hởng mức thuế nhập khẩu thấp hơn các nớc khác chỉ bằng 70% mức thuế thông thờng.
Chỉ trong thời gian ngắn gần đây, giày của các hãng nổi tiếng nh Nike, Adidas, Reebook, Fiki…sản xuất tại nớc ta đã đợc tiêu thụ tại các nớc Tây Âu, Canada, Bắc Mỹ.
Việt Nam là một trong 5 nớc có khối lợng giày dép xuất khẩu lớn nhất vào thị trờng EU với lý do là : giá rẻ, chất lợng và mẫu mã đợc thị trờng này chấp nhận. Nếu năm 1996, theo EU thì Việt Nam đứng thứ 3 khu vực Châu á sau
Trung Quốc và Inđônêxia với số lợng đạt khoảng 92,8 triệu đôi, về giày vải thì Việt Nam đứng hàng thứ 2 sau Trung Quốc thì hiện nay Việt Nam là nớc đứng thứ 2 chỉ đứng sau có Trung Quốc. EU là thị trờng lớn nhất của giày dép xuất khẩu của Việt Nam, chiếm 74% kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam. Tình hình xuất khẩu giày dép vào thị trờng này cụ thể nh sau :
Bảng 3 : Kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang thị trờng EU
Đơn vị : Triệu USD
Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002
Kim
ngạch 271 380 520 457,3 625,8 933,3 1225,5 1431,5 1524,5
Nguồn: Báo cáo thờng niên của Tổng cục Hải Quan
Năm 1994, trong 10 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn sang thị trờng EU, giày dép vẫn giữ vị trí thứ 5 nhng trong những năm gần đây tăng nhanh vợt cả dệt may. Năm 1997, xuất khẩu giày dép đứng thứ 2 sau gạo với kim ngạch tăng 454,3 triệu USD. Đặc biệt trong năm 1998, 1999 mặt hàng này có sự bứt phá ngoạn mục với giá trị kim ngạch xuất khẩu chiếm tới 30 % tổng kim ngạch xuất khẩu sang EU, vợt qua cả dệt may để chiếm vị trí số 1. Để có đợc thành công này, các doanh nghiệp đã chủ động thiết kế mẫu mã, triển khai sản xuất, nhanh chóng đáp ứng đợc nhu cầu khách hàng. Bên cạnh đó, họ cũng chủ động tìm kiếm bạn hàng, kí kết đợc các hiệp định trực tiếp, tích cực đầu t thêm máy móc thiết bị mới với quy mô hợp lý cũng nh việc làm tốt công tác xúc tiến mậu dịch.
Các sản phẩm giày dép của Việt Nam chủ yếu xuất sang EU chủ yếu là giày thể thao chiếm trên 40% kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang EU, giày vải chiếm gần 20%, giầy nữ chiếm xấp xỉ 15%, dép khoảng 17%, giày da chiếm hơn 1,5%. Thị trờng xuất khẩu giày dép lớn trong Liên minh Châu Âu là Đức (25,3%), Anh (20,1%), Pháp (14,3%), Bỉ (12,3%), Italia (8,1%), Hà Lan (37,9%), Tây Ban Nha (4,6%), Thuỵ Điển (2,2%), Đan Mạch (1,3%), Hy Lạp, Phần Lan và áo (0,8%), Ailen (0,6%), Bồ Đào Nha (0,2%) và Lucxambua (0,1%).
Tuy nhiên hiện nay EU đang nghi ngờ trong số các sản phẩm giày dép của Việt Nam xuất sang EU có một số lợng lớn xuất xứ từ các nớc khác. Trớc tình hình đó, Việt Nam và EU đã kí bản ghi nhớ về chống hiện tợng gian lận thơng mại đó. Phía Việt Nam đã cấp giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) mặt hàng giày dép từ 01/01/2000 còn EU đã không áp dụng hạn ngạch đối với mặt hàng này của Việt Nam. Mặc dù vậy giày dép xuất khẩu của Việt Nam vẫn phải lo đối phó với đối thủ cạnh tranh chính là Trung Quốc. Trung Quốc đợc đánh giá có lợi thế về ngành giày da vì nguồn nguyên liệu đáp ứng đợc một cách chủ động và giá rẻ cho ngành giày da và sản xuất phụ kiện trong nớc. Còn Việt Nam kém lợi thế về mặt hàng này so với Trung Quốc do nguồn nguyên liệu trong nớc không đáp ứng đợc sản xuất trong nớc. Phần lớn mặt hàng giày dép xuất khẩu của Việt Nam là các loại giầy thể thao theo các hợp đồng sản xuất hay gia công theo mẫu của nớc ngoài. Vì vậy việc xuất hàng của Việt Nam thiếu tính chủ động cả về nguyên liệu, giá cả và phơng thức hoạt động. Các doanh nghiệp không nắm bắt đợc kịp thời những yêu cầu về chất lợng, giá cả và mẫu mã của thị trờng. Do thờng chủ yếu xuất khẩu theo hình thức gia công nên không có cơ sở nào quan tâm đến đa dạng hoá và nâng cao chất lợng và cải tiến mẫu mã cho sản phẩm cho xuất khẩu nên chất lợng sản phẩm của Việt Nam cha cao, mẫu mã đơn điệu kém khả năng cạnh tranh so với sản phẩm của một số nớc trong khu vực.
Hiện nay mặc dù Trung Quốc đã gia nhập Tổ Chức Thơng mại Thế giới (WTO) nhng EU vẫn quyết định duy trì hạn ngạch với hàng giày dép của Trung Quốc đến năm 2005. Còn về phía Việt Nam lại đợc hởng thuế quan u đãi phổ cập GSP=70% thuế suất thông thờng MFN và không bị áp dụng hạn ngạch, lợi thế trong cạnh tranh này một mặt tạo thuận lợi lớn cho hàng Việt Nam, mặt khác cũng buộc Việt Nam phải đa ra các chiến lợc cạnh tranh cho sản phẩm này đặc biệt là từ nay đến năm 2005 để làm cho hàng Việt Nam có vị thế và chỗ đứng vững chắc trên thị trờng EU. Trong chiến lợc đó chúng ta cần:
- Tuân thủ tuyệt đối những quy định pháp lý và chất lợng và nhãn hiệu sản phẩm do EU quy định.
- Đổi mới thiết bị công nghệ đáp ứng nhu cầu sản xuất, gia công hàng xuất khẩu.
- Phát triển công nghệ thiết kế nhạy bén với thị hiếu ngời tiêu dùng Châu Âu.