C. Câu hỏi luợng giá
3. Các phơng pháp đánh giá mức độ đau
Mối quan hệ giữa bệnh nhân và thầy thuốc: Đây là yếu tố quan trọng nhất. Đau là cảm giác chủ quan mà hiện nay cha có test chẩn đoán và cha có phơng pháp để đo đếm. Thầy thuốc phải thực sự thông cảm với bệnh nhân, phải bỏ thì giờ lắng nghe, và phải tin rằng đau đớn là thực sự, và cũng đảm bảo cho bệnh nhân rằng có thể khống chế đợc đau đớn đó. Một số phơng pháp đánh giá đau nh sau:
- Dựa vào các hình nét mặt để bệnh nhân đánh giá mức đau đớn của mình
- Dựa hoàn toàn vào chủ quan bệnh nhân qua hỏi về thời gian đau trong ngày, các giờ không đau, hoạt động hàng ngày và tác dụng phụ của thuốc.
- Dựa vào quan sát khách quan của thầy thuốc: phải quan sát sự thiếu yên tĩnh, mất ngủ, kém ăn, liệt giờng, sự phàn nàn của ngời nhà, những yêu cầu dùng thuốc của bệnh nhân. - Dựa vào cả cảm giác chủ quan của bệnh nhân và sự quan sát khách quan của thầy thuốc. Phơng pháp này hiện nay đợc dùng phổ biến nhất
Thăm do diễn biến đau đớn: Đánh giá về mức độ, vị trí, thời gian đau và thăm do các hoạt động sinh hoạt hàng ngày nh ngủ, ăn, hoạt động và giao tiếp. Cần lợng hoá mức độ đau và mức độ ảnh hởng tới sinh hoạt hàng ngày bằng thang điểm từ 0-10.
Thăm do hiệu quả giảm đau của các lý liệu pháp và thuốc: Cùng với những tác dụng của thuốc. Đồng thời, cần xác định thời gian tối đa giảm đợc đau và liệu lợng của các loại thuốc thích hợp. Tại Bệnh viện K, đánh giá đau dựa vào bộ câu hỏi thang 10 điểm của nhóm nghiên cứu Madison
Đau là một trong những triệu chứng lâm sàng của bệnh ung th, do ung th xâm lấn phá huỷ các tổ chức xung quanh, các dây thần kinh, ngời bệnh có thể chết vì đau, suy kiệt