C. Câu hỏi luợng giá
3. Phân loại tia và các nguồn xạ
3.1. Các loại tia phóng xạ dạng sóng điện tử - Tia X
Tia này đợc tạo ra khi các điện tử âm đợc gia tốc trong các máy phát tia X hoặc các máy gia tốc Betatron, gia tốc thẳng...
- Tia gamma
Đợc phát ra trong quá trình phân rã các nguyên tố phóng xạ hoặc đồng vị phóng xạ. Hiện y học thờng dùng một số nguồn sau:
Radium (Ra) là nguyên tố phóng xạ tự nhiên, chu kỳ bán huỷ dài song hiện nay ít dùng vì khó bảo quản và gây hại nhiều khi sử dụng.
Cobal 60 (Co60) và Cesium 137 (Cs137) cho tia gamma có cờng độ từ 1,7 MeV -> 1,33 MeV.
Iod 125 và Iridium 192 (Ir192) là những nguồn mềm, có thể uốn nắn theo ý muốn tuỳ theo vị trí và thể tích u, nên đợc sử dụng rộng rãi.
- Tia β
Là những tia yếu thờng dùng để chẩn đoán và điều trị tại chỗ một số ung th. Nó thờng đợc gắn vào những chất keo, chất lỏng để bơm vào vùng u hoặc vào cơ thể (dới dạng dợc chất phóng xạ). Hiện nay có 2 nguồn hay đợc sử dụng là Iod 131 (I131) và phospho 32 (P32).
3.2. Các tia phóng xạ dạng hạt
Là các tia có năng lợng cao, khả năng đâm xuyên lớn và đợc tạo ra bởi các máy gia tốc.
Đây chính là thành tựu của nền khoa học kỹ thuật hiện đại nên ngày càng đợc sử dụng nhiều ở các nớc phát triển, bởi lẽ khi sử dụng rất an toàn, chính xác và dễ bảo quản, không gây nguy hại đến các môi trờng và sức khoẻ con ngời. Tuỳ
theo loại máy phát mà ta có đợc các loại tia với cờng độ khác nhau.
Ví dụ:
- Chùm photon: Có năng lợng 5 - 18 MeV - Chùm electron: Có năng lợng 4 - 22 MeV