C. Câu hỏi luợng giá
4. Các kỹ thuật xạ trị
4.1. Các phơng pháp chiếu xạ - Chiếu xạ từ ngoài vào
Nguồn xạ đặt ngoài cơ thể ngời bệnh. Máy sẽ hớng các chùm tia một cách chính xác vào vùng thơng tổn (vùng cần xạ trị). Ưu điểm:
Kỹ thuật thực hiện nhanh, gọn, ít gây khó chịu cho ngời bệnh.
Có thể điều trị ở diện tơng đối rộng và ở nhiều vùng tổn th- ơng khác nhau.
Kỹ thuật: Trớc khi điều trị phải xác định một cách cụ thể, chính xác vị trí và thể tích vùng cần chiếu xạ: Việc tính toán liều lợng phải chính xác tỷ mỷ vừa đủ để tiêu diệt tế bào ung th bởi lẽ các tổ chức lành, tế bào lành nằm trong vùng chiếu cũng bị tổn thơng do tia.
- Xạ trị áp sát (Brachythérapie).
Các nguồn xạ (nh radium, Cesium, Iridium) đợc đặt áp sát hoặc cắm trực tiếp vào vùng thơng tổn. Một số các đồng vị phóng xạ dạng lỏng nh Iod 131, phốtpho 32 có thể dùng bơm trực tiếp vào trong cơ thể để nhằm chẩn đoán và điều trị các tế bào ung th.
Ưu điểm:
Phơng pháp này giúp nâng liều tại chỗ lên cao trong khi các tổ chức lành xung quanh ít bị ảnh hởng hơn là chiếu xạ từ ngoài vào do sự giảm liều nhanh xung quanh nguồn.
Kỹ thuật: Khi thực hiện phải có sự chuẩn bị cụ thể (ở cả thầy thuốc và bệnh nhân). Nhiều lúc tạo nên sự khó chịu cho ngời bệnh.
Phơng pháp này chỉ áp dụng đợc đối với một số u ở một số vị trí nhất định (da, hốc tự nhiên) và chỉ thực hiện đợc khi bệnh còn ở giai đoạn tơng đối sớm.
4.2. Đơn vị tính
Có 2 loại đơn vị (cụ thể theo phân loại quốc tế).
- Liều xuất: Là một lợng tia xạ đã đợc sau khi tia ra khỏi nguồn xạ. Đơn vị đợc tính bằng rơnghen (R = Roentgen).
- Liều hấp thụ: Đây có thể coi là liều xạ sinh học. Nó đo đợc tại một vị trí, một tổ chức nào đó trong cơ thể ở vùng chiếu xạ.
Đơn vị tính là Rad (Radioactive Absober Dose) ngày nay ng- ời ta thờng dùng đơn vị mới là Gray (gray = 100 Rad = 100 centigray).
Có sự khác nhau giữa 2 loại đơn vị đo liều trên bởi lẽ khi vào cơ thể, tia xạ sẽ bị giảm dần liều do có sự tơng tác giữa các tổ chức với tia xạ. Bởi vậy khi tính toán liều lợng ngời ta phải xác định rõ vị trí, thể tích, và độ sâu của khối u để từ đó mới tính đợc liều xuất cần chiếu bao nhiêu để đạt đợc liều tại khối u nh dự kiến.
Với sự trợ giúp của máy tính điện tử, máy mô phỏng... Hiện ngời ta đã vẽ đợc các bản đồ đờng đồng liều. Do vậy ngời thầy thuốc xạ trị có khả năng điều trị đợc một cách chính xác các khối u ở nhiều vị trí hóc hiểm trong cơ thể.
4.3. Liều lợng chiếu xạ
Liều lợng chiếu xạ hoàn toàn phụ thuộc vào loại bệnh, loại tổ chức học, giai đoạn bệnh, xong bên cạnh đó chúng ta còn phải chú ý đến sự tái tạo của tế bào cũng nh sự phân bố của chúng. Vì vậy chỉ định liều lợng chiếu xạ hoàn toàn phụ thuộc vào từng bệnh nhân cụ thể.
Nhìn chung ngời ta thấy rằng. Nếu liều xạ ở mức dới 40 Gy thì tia ít có tác dụng. Xong nếu liều đạt trên 80 gy thì dễ gây ra các biến chứng cho ngời bệnh. Bởi vậy liều lợng trung bình đủ diệt tế bào ung th là khoảng 55 Gy đến 65 Gy.
Vì phụ thuộc vào tác dụng không mong muốn của tia xạ, cũng nh sự tái tạo của tế bào. Đồng thời để tăng hiệu quả của tia và hạn chế tới mức thấp nhất sự tổn thơng của tế bào lành, theo quy định quốc tế ngời ta tia 200 centigray (ctg) trong một ngày và 1000 ctg trong một tuần: Nh vậy toàn bộ tổng liều xạ để đạt sự thoái lui của bệnh sẽ đợc tia trải ra trong khoảng 6 - 8 tuần. Vấn đề này còn phụ thuộc vào loại tia xạ sử dụng, kinh nghiệm điều trị của từng nớc và từng thầy thuốc.