I. Ph−ơng pháp dự tính dự báo sâuhại
2. Biến động số l−ợng, tỷ lệ hại của một số loài dịch hại chính trên cây
2.1. Bệnh Greening vàng lá cam, chanh
2.1.1. Các vụ dịch của bệnh Greening
- Bệnh vàng lá Greening trên cây có múi đ−ợc mô tả lần đầu tiên nh− một bệnh dịch vào năm 1929 ở Trung Quốc, năm 1950 - 1951 bệnh dịch xuất hiện ở Đài loan, Philippines, Indonesia, Malaysia… Trong những năm 90 của thế kỷ XX bệnh Greening lan tràn khắp các vùng trồng cây có múi của nhiều n−ớc châu á, trừ Nhật Bản và Hàn Quốc (H. J. Su 1991).
- ở Đài Loan bệnh Greening đ−ợc gọi là Likubin xuất hiện từ 1951 bệnh đM tàn phá trên 12 triệu cây cam, quýt làm ảnh h−ởng nghiêm trọng đến năng suất.
- ở Indonexia, bệnh Greening đM xuất hiện, gây hại trong những năm 1960 - 1670 làm chết khoảng 3 triệu cây cam,quýt đang cho quả.
- ở Philippines, bệnh Greening xuất hiện, gây hại trong những năm 1960 - 1970 làm chết khoảng 3 triệu cây cam, quýt đang cho quả.
- ở nhiều n−ớc thuộc vùng Châu á, cam, quýt đ−ợc trồng trong v−ờn gia đình không có kế hoạch phun thuốc trừ rầy chỏng cánh, không
triệt để áp dụng biện pháp nhỏ bỏ cây bệnh cho nên mầm bệnh Greening đM gây thành dịch, kéo dài hàng chục năm.
- ở Việt Nam, bệnh Greening đ−ợc phát hiện và nghiên cứu từ những năm 1970. Bệnh phát triển mạnh trở thành dịch vào những năm 80, đặc biệt từ năm 1990 đến nay bệnh làm cho nghề trồng cam, quýt bị tổn thất nặng nề gây thất thu nghiêm trọng cho ng−ời nông dân. Theo kết quả điều tra của Viện BVTV và Viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam, bệnh Greening đM xuất hiện , lan truyền ở khắp các vùng trồng cam, quýt của n−ớc ta, nguyên nhân chủ yếu do sử dụng cây giống đM bị bệnh để trồng. Theo Cục BVTV Hà Nội (1998) ở địa bàn Hà Nội, bệnh Greening đM gây hại nghiêm trọng cho các vùng trồng cây có múi nói chung, cây cam Canh, b−ởi Diễn nói riêng. Nhiều v−ờn cam Canh bị tàn lụi, quả nhỏ năng suất thấp, số l−ợng quả trên cây giảm trung bình 35,4%.