Khái niệm về biến động số l−ợng và ý nghĩa của nó trong công tác

Một phần của tài liệu giáo trình dịch học bảo vệ thực vật (Trang 64 - 66)

I. Ph−ơng pháp dự tính dự báo sâuhại

1. Khái niệm về biến động số l−ợng và ý nghĩa của nó trong công tác

công tác nghiên cứu

Bất cứ một quần thể sinh vật nào trong hệ sinh thái nông nghiệp cũng đều chịu tác động đồng thời của nhiều yếu tố. Vì vậy, số l−ợng quần thể dịch hại không thể duy trì một cách ổn định, mà thay đổi liên tục (tăng hoặc giảm) tuỳ thuộc vào mức độ tác động của yếu tố t−ơng ứng. Sự biến đổi số l−ợng th−ờng xuyên cảu quần thể làm cho chúng ta không chỉ chú ý tới số l−ợng và thành phần cảu quần thể trong từng thời điểm, mà đồng thời còn phải chú ý tới cả chiền h−ớng biến đổi của quần thể (Vũ Quang Côn, 2000). Vì vậy, khi tác động lên quần thể bất cứ một biện pháp nhỏ nào cũng cần có sự lựa chọn chín chắn. Những nghiên cứu về côn trùng đM cho chúng ta hiểu biết cặn kẽ về sự biến động của quần thể. Song việc xác định nguyên nhân và hiệu quả của biến động số l−ợng là một vấn đề khó. Với mức độ nào đó, sự biến đổi số l−ợng côn trùng còn phụ thuộc vào sự biến đổi của các tính trạng di truyền mà chúng quyết định sức sống của chủng quần.

Những quy luật biến động số l−ợng các thể của côn trùng là một trong những vấn đề trung tâm của sinh thái học hiện đại. Nó không chỉ có ý nghĩa to lớn về mặt lý luận mà cả về mặt thực tiễn. Trong côn trùng học thực nghiệm, vấn đề đó lại càng trở nên quan trọng, vì qua đó ng−ời ta có thể nhận định và dự tính đ−ợc thời vụ sinh sản bùng phát của những côn trùng có hại cho kinh tế nông nghiệp.

ở nhiều loài côn trùng, th−ờng xảy ra hiện t−ợnMtn đợt sinh sản hàng loạt. Hiện t−ợng này đM đ−ợc nhiều nhà khoa học nghiên cứu và xác định rằng, sự tăng hay giảm số l−ợng côn trùng trong chủng quần th−ờng xảy ra có tính chu kỳ, đồng thời mật độ của chủng quần sau khi sinh sản hàng loạt lại giảm

Sự tác động không thuận lợi

Sự tác động thuận lợi

Hình : Sơ đồ về ảnh h−ởng của các nhân tố môi tr−ờng và tính trạng di truyền tới số l−ợng của chủng quần (Theo Olli, Emerson, O. Park và

Schmidt). Yếu tố phụ

thuộc mật độ phụ thuộc mật Yếu tố không

Yếu tố sinh thái Yếu tố di

truyền của loài côn trùng

Tập tính sinh học của loài

thay đổi

Mật độ, số l−ợng chết số l−ợng của quần thể loài

Mật độ, tỷ lệ chết số l−ợng của quần thể loài

Tăng Giảm

C. quần

Yếu tố di truyền

của loài Yếu tố sinh thái

Yếu tố phụ thuộc

xuống rất nhanh. Ngoài ra, những nghiên cứu về biến động số l−ợng côn trùng, cho phép chúng ta dựa trên cơ sở mối quan hệ giữa yếu tố ngoại cảnh với sự biến động số l−ợng của các loài côn trùng trong tự nhiên, mà có thể dự tính dự báo ngắn hạn hay dài hạn cho một vùng sinh thái nhất định. Chẳng hạn nh− tác động của yếu tố khí hậu thời tiết lên biến động số l−ợng của côn trùng bằng mô hình toán học, đồ thị, khí hậu đồ, sinh khí hậu đồ để phán đoán cho sự biến động của một loài sinh vật nào đó trong hệ sinh thái nhất định. Toàn bộ phức hệ các nhân tố tác động quyết định mật độ chủng quần có thể trình bày d−ới dạng sơ đồ trên đây (Hình .)

Một phần của tài liệu giáo trình dịch học bảo vệ thực vật (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)