I. Ph−ơng pháp dự tính dự báo sâuhại
3. Dịch hại trên cây chè
3.2. Rầy xanh hại chè Empoasca (Chlorita flavescens (Fabr.)
Họ rầy nhảy Jassidae; Bộ cánh đều Homoptera 3.2.1. Các vụ dịch đq xảy ra
Rầy xanh là một loài sâu hại búp chè quan trọng từ tr−ớc tới nay. Nó có mặt ở nhiều n−ớc trồng chè trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Rày xanh là loài sâu hại da thực, nên ngoài cây chè ra, nó còn gây hại trên nhiều loại cây trồng khác nh− lúa, ngô, đậu đỗ, rau họ hoa thập tự, rau họ cà …
Do rầy xanh là loài sâu dị quần xM, do vậy các trận dịch do nó gây ra trên chè rất hiếm. Tuy nhiên, vẫn có những thời điểm, tỷ lệ búp chè bị khô cháy do rầy xanh t−ơng đối cao.
Năm 1996, Tuyên Quang và bắc Thái (cũ) là 2 tỉnh bị rầy xanh gây hại khá nặng.
3.2.2. Quy luật diễn biến số l−ợng
Hàng năm, rầy xanh th−ờng phát sinh và gây hại đáng kể vào 2 thời vụ chính. Đó là vào khoảng tháng 3-5 và tháng 10-11. Mỗi năm có
khoảng 14 lứa.
Diễn biến số l−ợng rầy xanh từ những năm 1980 đến 1996 đ−ợc thể hiện ở bảng 1.
Bảng . Diễn biến số l−ợng rầy xanh (1980-1990 và 1991-1996) (con/khay) Tháng Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1980- 1990 13.6 8.3 5.6 9.3 11.6 2.8 3.3 9.6 14.8 15.5 15.1 15.9 1991- 1996 12.4 14.8 15.1 18.4 14.9 8.3 8.2 12.4 13.4 15.9 15.9 21.3
Nhìn chung, rầy phát sinh phát triển mạnh ở điều kiện thời tiết chuyển từ lạnh sang nóng hoặc nắng m−a xen kẽ. Nếu trời m−a to, thời gian m−a kéo dài hoặc thời tiết khô hạn, không thuận lợi cho sự phát triển của rầy.
Các n−ơng đồi chè còn non, th−ờng bị rầy xanh hại nặng hơn n−ơng chè già. N−ơng chè nhiều cỏ dại bị hại nặng hơn n−ơng chè đ−ợc chăm sóc tốt. Chè đốn phớt bị hại nặng hơn chè đốn đau. Mật độ rầy th−ờng cao vào những đợt lộc.
Dự tính theo ph−ơng pháp điều tra tiến độ phát dục
- Điều tra vào các đợt lộc, chú ý vào khoảng tháng 3-4, khi lứa1 xuất hiện.
- Số cá thể cần thu thập ít nhất là 30 cá thể. - Phân loại theo tuổi phát dục.
- Tính tỷ lệ các tuổi phát dục của rầy non - Xác định tuổi phát dục rộ
- Dự tính khoảng thời gian rầy non tuổi 1 lứa sau rộ trên cơ sở đặc tính sinh vật học d−ới tác động của các yếu tố ngoại cảnh.
Thời gian phát dục các pha của rầy xanh nh− sau:
Pha phát dục Trứng Rầy non (5 tuổi) Tr−ởng thành (ngày) Mùa hè 5-8 ngày 7-11 ngày 1-2 ngày
Mùa xuân 5-7 9-11 1-2 Mùa đông 6-9 14-16 2-3 Khả năng đẻ trứng tối đa –150 quả; trung bình 50 quả.
Tỷ lệ đực : cái là 45 : 55; tỷ lệ tử vong do các nguyên nhân: 55%. 3.2.4. Biện pháp phòng ngừa và dập dịch
+ Biện pháp kỹ thuật canh tác
Làm sạch cỏ dại, chăm sóc cho cây chè phát triển tốt.
Không nên đốn chè quá sớm hoặc quá muộn để tránh cao điểm chè phát lộc trùng với cao điểm của rầy. Nên đốn từ cuối tháng 12 đến giữa tháng 1. Hái ỹ búp chè lúc rây tr−ởng thành đẻ rộ để giảm số l−ợng trứng rầy.
+ Biện pháp sinh học
Rầy xanh ít bị kẻ thù tự nhiên tấn công vì tập tính hoạt động nhanh nhẹ của nó. Có một số loài ong ký sinh trứng và bọ xít mù ăn trứng của rầy xanh. Tuy nhiên, biện pháp sinh học phòng trừ rầy xanh ít có hiệu quả.
+ Biện pháp hoá học
Cho đến nay, biện pháp hoá học trừ rầy xanh vẫn mang lại hiệu quả cao. Nhóm thuốc sử dụng hiện nay là nhóm Pyrethroid: Selecron, Padan, Kiyazinon, Trebon và Bassa. Nồng độ, liều l−ợng sử dụng t−ơng tự nh− phun trừ bọ xít muỗi.