Ph−ơng pháp sử dụng số liệu điều tra định kỳ đồng ruộng để

Một phần của tài liệu giáo trình dịch học bảo vệ thực vật (Trang 51 - 52)

I. Ph−ơng pháp dự tính dự báo sâuhại

2. Ph−ơng pháp dự tính dự báo bệnh hại

2.2. Ph−ơng pháp sử dụng số liệu điều tra định kỳ đồng ruộng để

DTDB sự phát sinh phát triển của vi sinh vật gây bệnh.

Điều tra định kỳ trên những ruộng điển hình về giống, thời vụ, đất đai. Đánh giá mức độ nhiễm bệnh theo đúng quy định. Theo dõi chặt chẽ dự báo số liệu khí t−ợng (đặc biệt là ôn - ẩm độ), kết hợp với yếu tố thức ăn (giai đoạn sinh tr−ởng của cây trồng). Sau đó phân tích những số liệu thu thập đ−ợc để dự đoán xu thế phát triển của bệnh.

Ví dụ: Bệnh khô vằn hại lúa (Pellicularia sasakii Shirai) th−ờng phát sinh gây hại vào giai đoạn lúa đẻ nhánh, nh−ng phát triển mạnh vào giai đoạn lúa có đòng đến ngậm sữa, đó là do các yếu tố thích hợp hội tụ lại (nhiệt độ, độ ẩm và thức ăn). Lúc đó, nếu ôn ẩm độ ở vào khoảng tối thuận, thì bệnh khô vằn sẽ phát triển thành dịch.

Sự phát sinh của vi sinh vật gây bệnh có sự phụ thuộc hết sức chặt chẽ vào các yếu tố ngoại cảnh. Thực tế đồng ruộng, tiểu khí hậu của từng sinh cảnh nhỏ th−ờng có sự khác nhau. Vì vậy, sự xuất hiện và phát triển

của bệnh ở từng tiêu sinh cảnh cũng khác nhau. Nếu không có cơ sở số liệu cụ thể, chính xác từ công tác điều tra, sẽ dẫn đến sai lệch về thời gian xuất hiện cũng nh− số l−ợng vết bệnh trên cây trồng.

2.3. Ph−ơng pháp DTDB bệnh hại dựa vào việc lập ruộng dự tính kết hợp bẫy bắt bào tử

Hầu hết các loài vi sinh vật gây bệnh đều −a thích cây trồng phát triển tốt, tổng hợp đ−ợc nhiều dinh d−ỡng (đặc biệt là đạm) và hàm l−ợng silic thấp. Mặt khác, chúng rất dễ hoàn thành quá trình xâm nhiễm trên những giống nhiễm. Ngoài ra, chúng có khả năng nảy mầm cao, phát triển mạnh trong điều kiện ẩm độ môi tr−ờng (tiêu khí hậu) cao. Nh− vậy, chúng ta có thể tạo các điều kiện cần thiết trên ruộng dự tính để bệnh phát sinh sớm

Mảnh đất đ−ợc sử dụng làm ruộng dự tính phải là loại đất tốt, có độ phì nhiêu cao, kết cấu nhẹ, nhiều mùn, pHthích hợp cho bệnh phát triển. Diện tích tối thiểu của ruộng khoảng 30 - 50 m2 tuỳ thuộc vào giai đoạn cây con hay cây lớn.

Làm đất theo cách thức thông th−ờng, trồng giống nhiễm bệnh, bón l−ợng đạm cao, n−ớc đủ, chăm sóc tốt, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho bệnh phát sinh sớm.

Một phần của tài liệu giáo trình dịch học bảo vệ thực vật (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)