-Ph−ơng pháp DTDB dựa trên đồ thị khí hậu

Một phần của tài liệu giáo trình dịch học bảo vệ thực vật (Trang 39 - 41)

I. Ph−ơng pháp dự tính dự báo sâuhại

1.3 -Ph−ơng pháp DTDB dựa trên đồ thị khí hậu

Đồ thị khí hậu dùng trong DTDB có thể là khí hậu đồ, sinh khí hậu đồ hoặc thuỷ nhiệt đồ.

Để lập khí hậu đồ trong DTDB:ng−ời ta ghi các chỉ số nhiệt độ trung bình hàng tháng trên trục tung và ghi tổng l−ợng m−a hàng tháng trên trục hoành, sau đó nối các điểm của chỉ số nhiệt độ và l−ợng m−a của các tháng trong năm đ−ợc ghi bằng số la mM (I,II,III,VI....) tuần tự từ tháng 1 tới tháng 12 ta sẽ đ−ợc 1 đ−ờng gấp khúc khép kín. Nếu những khí hậu đồ nh− vậy đ−ợc xây dựng dựa trên dẫn liệu nhiều năm theo l−ợng m−a và nhiệt độ trung bình hàng tháng nơi mà một loài côn trùng nào đó có đièu kiện sinh sản hàng loạt tức là vùng có điều kiện khí hậu thuận lợi cho chúng hoặc nơi có điều kiện hạn chế số l−ọng của chúng,

thì khi so sánh các đồ thị khí hậu này sẽ biết đ−ợc tổ hợp nhiệt độ và l−ợng m−a thuận lợi hoặc không thuận lợi cũng nh− mùa có nhiệt ẩm độ hạn chế số l−ợng côn trùng.

Hai khí hậu đồ sau (khí hậu đồ A. là khí hậu đồ của ngoại ô thành phố Bukhara, nơi mà hàng năm bọ câu cấu Phytonomus variabilis.Hbst.

sinh sản hàng loạt với số l−ợng rất cao, còn (khí hậu đồ B. là khí hậu đồ của thành phố Marxelia nơi mà câu cấu có thể sống đ−ợc nh−ng phát triển rất kém

Hình A Hình B

Khí hậu đồ thành phố Bukhara Khí hậu đồ thành phố Marxelia Tháng Nhiệt độ L−ợng m−a (mm) Tháng Nhiệt độ L−ợng m−a (mm) Thành phố Bukhara Thành phố Marxelia Tháng Nhiệt độ (()C. L−ợng m−a (mm) Tháng Nhiệt độ (()C. L−ợng m−a (mm) 1 -4 22 1 4 43 2 2 24 2 8 35 3 9 21 3 9 43

4 17 24 4 4 47 5 22 9 5 6 45 6 30 2 6 20 27 7 32 0 7 22 19 8 29 0 8 28 28 9 20 0 9 19 51 10 15 3 10 15 90 11 8 11 11 11 72 12 2 20 12 7 55

T−ơng tự nh− ph−ơng pháp lập khí hậu đồ.Trong dự tính ng−ời ta cũng lập đ−ợc khí hậu đồ của vùng khí hậu thuận lợi nhất cho sự phát sinh phát triển của một loài sâu nào đó.trên cơ sở đó để DTDB sự phát sinh phát triển của loài sâu ấy tại vùng khí hậu khác bằng ph−ơng pháp chập bản đồ (là ph−ơng pháp chồng khít bản đồ của hai vùng có các số biểu thị trên trục tung và trục hoành nh− nhau)

Ph−ơng pháp lập khí hậu đồ trên cũng đ−ợc dùng trong 1 số tr−ờng hợp DTDB sâu.song nó có nh−ợc điểm nhìn vào đồ thị ng−ời ta ch−a thấy đ−ợc mối quan hệ của khí hậu với sự phát triển của loài sâu ta định dự tính.Vì vậy năm 1932.B.P.Uvarov đM sửa đổi ph−ơng pháp khí hậu đồ của Bolle-Cook bằng cách phối hợp sự ảnh h−ởng đồng thời của nhiệt độ và l−ợng m−a với giai đoạn phát triển của côn trùng. Nhờ đố có thể xác định đ−ợc sự ảnh h−ởng của các tổ hợp nhiệt độ và độ ẩm đến từng pha phát triển riêng biệt của côn trùng.

Biểu đồ của sự ảnh h−ởng này có tên gọi là "sinh khí hậu đồ" (Bioklimogramm) đầu tiên B.P.Uvarov gọi "sinh khí hậu đồ" (Bioklimogramm) t−ơng tự nh− (Klimograf. của Bolle-Cook.

Sự khác biệt giữa sinh khí hạu đồ và khí hậu đồ là những đ−ờng nối các điểm ẩm độ và nhiệt độ của các tháng đ−ợc thay thế bẵng những kí hiệu riêng cho từng pha phát triển của côn trùng trong thời gian đó.

Ví dụ: Những vạch nối ngắn là pha trứng, những vạch nối dài hơn là kí hiệu pha ấu trùng, vòng tròn nhỏ là kí hiệu của pha nhộng và đ−ờng liên tục là kí hiệu của pha tr−ởng thành.

Sinh khí hậu đồ sau biểu thị sự phát triển của cào cào Maroc dociostanrus maroccanus Thub. ở trung du và thung lũng tiểu á Malatsia.

Từ đồ thị này cho thấy ở ở trung du Anatolia, nơi cào cào Maroc sinh sản hàng loạt, thời kì phát triển trứng của chúng kéo dài do mùa hè và đầu mùa thu khô hạn. Tiếp đó do m−a nhiều và nhiệt độ tháp nên trứng rơi vào trạng thái ngừng phát triển. Còn qua quan sát ở các thung lũng nơi mà cào cào Maroc phát triển với số l−ợng t−ơng đối ít. ở đây do mùa ấm áp bắt đầu sớm hơn và tất nhiên các giai đoạn phát triển tiếp sau cũng phát triển sớm hơn. So sánh các sinh khí hậu đồ thấy đ−ợc sự khác nhau giữa khí hậu của thung lũng và trung du, đặc biệt vào những tháng mùa đông.

Để so sánh khí hậu đồ và sinh khí hậu đồ tốt nhất là dùng ph−ơng pháp hình chữ nhật.trên khí hậu đồ hoặc sinh khí đồ của những nơi mà loài côn trùng này hoặc khác th−ờng sinh sản hàng loạt hoặc các điều kieenj khí t−ợng của một năm nào đó, khi mà loài côn trùng đ−ợc nghiên cứu phát triển với số l−ợng lớn đ−ợc đóng khung bằng một hình chữ nhật.Hai cạnh dài của hình chữ nhật đ−ợc t−ơng ứng với nhiệt độ trung bình cực đại và cực tiểu hàng tháng, còn chiều rộng t−ơng ứng với l−ợng m−a cực đại và cực tiểu hàng tháng.Trên khí hậu đồ của vùng mà loài côn trùng đ−ợc nghiên cứu sinh sản hàng loạt hoặc của năm mà loài côn trùng đó sinh sản hàng loạt ng−ời ta kẻ hình chữ nhật của các điều kiện thuận lợi vào biểu đồ hoặc cùng với kích th−ớc nh− vậy ng−ời ta kẻ khung hình chữ nhật của các điều kiện thuận lợi trên khí hậu đồ hoặc sinh khí hậu đồ của nơi hoặc năm mà loài côn trùng đó phát triển với số l−ợng ít. Phần của đồ thị phía trên hình chữ nhật là vùng nhiệt độ quá cao đối với côn trùng, phần của đồ thị ở phía d−ới hình chữ nhật là vùng nhiệt độ quá thấp cho sự phát triển của côn trùng, phần đồ thị phía ngoài bên phải hình chữ nhật biểu thị độ ẩm quá cao và phần đồ thị ở phía bên trái biểu thị độ ẩm thấp hạn chế số l−ợng của côn trùng.

Một phần của tài liệu giáo trình dịch học bảo vệ thực vật (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)