Bệnh bạc lá lúa (Xanthomonas oryzae Davson)

Một phần của tài liệu giáo trình dịch học bảo vệ thực vật (Trang 88 - 89)

I. Ph−ơng pháp dự tính dự báo sâuhại

1. Dịch hại lúa

1.2.7. Bệnh bạc lá lúa (Xanthomonas oryzae Davson)

1.2.7.1.Các vụ dịch đã xảy ra

Bệnh đ−ợc phát hiện đầu tiên tại Nhật Bản vào khoảng năm 1884- 1885. Bênh hại phổ biến trên hầu hết các n−ớc trồng lủatên thế giứoi, đặc biệt ở Nhật bản, Trung Quốc, Philippin.ở Việt nam bệnh bạc lá đM đ−ợc phát hiện từ khá lâu đặc biệt từ năm 1965-1966 trở lại đây. Bệnh phá hại rất phổ biến ở tất cả các vùng trồng lúa trong cả n−ớc, từ vùng núi cao cho đến ven biển. Bệnh có thể làm giảm năng suất từ 6-60%. Bệnh phát triển và gây hại nặng ở các tỉnh phía Bắc trong những năm 1970-1975 (Trích dẫn qua Nguyễn Công Thuật, 1996)

Theo số liệu thống kê của Cục BVTV thì từ năm 1999- 2003 diện tích lúa bị hại do bệnh bạc lá gây ra trong cả n−ớc là 108691,4 ha (miền Bắc là 86429,2 ha; miền Nam là 22262,2 ha., trong đó diện tích bị hại nặng là 15676 ha và diện tích mất trắng là 80 ha

1.2.7.2.Quy luật diễn biến

Tác hại chủ yếu của bệnh là làm cho lá lúa đặc biệt là lá đòng chóng tàn, nhanh chóng khô chết, bộ lá sơ xác ảnh h−ởng lớn đến quang hợp, tỷ lệ hạt lép cao, năng suất giảm sút rõ

Bệnh phá hại trong cả vụ đông xuân (tháng 3-4 và phát triển mạnh hơn vào tháng 5-6), hè thu và vụ mùa, đặc biệt gây hại nặng trong các tháng nhiệt độ cao vụ mùa (miền Bắc. và vụ hè thu ở miền Nam vào giai đoạn lúa làm đòng, trỗ-chín sữa. Bệnh tuy phát sinh gây hại nặng ở cả miền Nam và miền Bắc nh−ng diên tích bị hại ở miền Bắc có xu thế cao hơn miền nam

M−a bMo là điều kiện để bệnh lây lan và phát triển mạnh.

Bệnh phát triển mạnh ở những vùng trồng các giống nhiễm bệnh nh− NN8, Trân Châu lùn và bón với l−ợng đạm cao, giống lúa nhập nội từ Trung Quốc

Đất trồng lúa màu mỡ giàu chất hữu cơ hoặc đất chua úng ngập n−ớc, hàng lúa bị che phủ th−ờng bị bệnh hại nặng

Giai đoạn lúa bị nhiễm bệnh nặng là từ làm đòng-trỗ bông –chín sữa

1.2.7.3. Ph−ơng pháp DTDB:

Chọn ruộng đại diện cho giống, thời vụ, đất đai, nền phân bón..

Mỗi rụông điều tra 5 điểm chéo góc; mỗi điểm điều tra toàn bộ số lá của 10 dảnh ngẫu nhiên (lúa cấy) hoặc khung 40x50cm (đối với lúa gieo thẳng).

Chỉ tiêu điều tra là tính tỷ lệ lá bị bệnh (%) và chỉ số bệnh (%) Phân cấp bệnh theo thang phân cấp sau:

Lá bị bệnh cấp 1: < 1% diện tích lá bị bệnh Lá bị bệnh cấp 3: < 1- <5% diện tích lá bị bệnh Lá bị bệnh cấp 5: < 5- < 25% diện tích lá bị bệnh Lá bị bệnh cấp 7: 25- < 50% diện tích lá bị bệnh Lá bị bệnh cấp 9: >50% diện tích lá bị bệnh

Dựa vào Kết quả điều tra và diễn biến của tình hình thời tiết để quyết định các biện pháp phòng chống một cách kịp thời

Cần đề phòng dịch xảy ra ở những ruộng trồng giống nhiễm và trời nắng nóng có những trận m−a bMo

Cần tiến hành phòng trừ khi : 20% số bông bị nhiễm bênh (ở giai đoạn lúa trỗ bông)

1.2.7.4. Biện pháp hạn chế

Sử dụng giống lúa chống bệnh nh−: IR579, IR273, NN75-10, NN273..hoặc các giống địa ph−ơng nh− Di h−ơng, Tám thơm

Xử lý hạt giống nếu phát hiện lô hạt nhiễm bệnh, làm sạch cỏ và tàn d− cây bệnh

Điều chỉnh mực n−ớc trong ruộng thích hợp (để n−ớc sâu 5-10cm). Nếu thấy bệnh chớm xuất hiện cần tháo n−ớc cho khô ruộng trong 2-3 ngày

Tăng c−ờng bón phân hữu cơ và bón cân đối NPK ngay từ đầu, bón phân sâu, bón tập trung, bón nặng đầu, nhẹ cuối, bón thúc sớm

Gieo cây vào thời vụ thích hợp để tránh lúa trỗ bông vào thời kỳ nắng nóng

Lúc bệnh mới chớm có thể rắc 2-3 kg vôi trên một sào bắc bộ hoặc phun Kasuran 0,1-0,2%.

Một phần của tài liệu giáo trình dịch học bảo vệ thực vật (Trang 88 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)