Bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện phổ yên - thái nguyên (Trang 41 - 43)

- Cần cú sự chỉ đạo quyết liệt của cấp ủy đảng, chớnh quyền, huy đụ̣ng sự tham gia của cả hệ thống chớnh trị; mỗi địa phương cú một Ban chỉ đạo.

- Phõn cụng rõ ràng vờ̀ trách nhiợ̀m , tạo sự liờn kết, phối hợp chặt chẽ của cỏc cơ quan trong thực hiện đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho LĐNT.

- Cụng tỏc tuyờn truyờ̀n , tư vṍn học nghề , hướng nghiợ̀p phải đi trước mụ̣t bước, cỏn bộ tuyờn truyờ̀n phải am hiờ̉u chính sách, nắm được thụng tin vờ̀ đào tạo nghờ̀ và khả năng giải quyờ́t viợ̀c làm sau học nghờ̀ đờ̉ thụng tin đõ̀y

đủ, kịp thời cho LĐNT . Chỉ khi người dõn hiểu rừ , nhận thức đỳng về dạy nghề trong viợ̀c nõng cao kỹ n ăng nghề nghiệp, tăng thu nhập cho bản thõn và gia đỡnh thỡ họ mới tớch cực tham gia học nghề đề giải quyết việc làm.

- Phải nhận thức rừ dạy nghề chỉ là “mặt cung” của thị trường LĐ, giải quyết việc làm là đỏp ứng “cầu” của thị trường LĐ. Do vậy, kờ́ hoạch dạy nghờ̀ phải căn cứ vào kờ́ hoạch phát triờ̉n kinh tờ́ - xó hội của địa phương (từ cấp xó), của cỏc doanh nghiệp và do đú, để hoạt động dạy nghề cú hiệu quả, cần cú sự tham gia tớch cực của chớnh quyền địa phương, của cỏc doanh nghiệp.

- Cần cú sự gắn kết chặt chẽ giữa chớnh quyền cỏc cấp , doanh nghiợ̀p, cơ sở dạy nghờ̀ và người học nghề từ khõu xỏc định nhu cầu đào tạo (đầu vào), tổ chức đào tạo, đến giải quyết việc làm, tiờu thụ sản phẩm (đầu ra) cho người nụng dõn. Như vậy, nhiệm vụ của đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm là dạy cho LĐNT một nghề, cú việc làm phự hợp; căn cứ vào kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương, cỏc ngành, cỏc cơ sở dạy nghề trong quỏ trỡnh tổ chức lớp học cú trỏch nhiệm phối hợp tư vấn cho người LĐ lựa chọn nghề, việc làm; việc quyết định lựa chọn học nghề gỡ là do chớnh người LĐ quyết định căn cứ vào năng lực và cụng việc mà mỡnh đang làm và sẽ làm.

- Cần huy động tất cả cỏc loại hỡnh cơ sở đào tạo tham gia dạy nghề cho LĐNT; huy đụ̣ng sự t ham gia của doanh nghiợ̀p , những người sản xuất giỏi, thợ lành nghề, nghệ nhõn… trong viợ̀c xác định nhu cõ̀u, tham gia dạy nghề, tụ̉ chức lao đụ̣ng sản xuṍt, bao tiờu sản phõ̉m hàng hóa…cho LĐ nụng thụn.

- Viợ̀c dạy nghề phải căn cứ vào quy ho ạch phỏt triển kinh tế - xó hội và quy hoạch LĐ theo ngành , lĩnh vực và cần được thực hiện đồng bộ với cỏc chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương, nhất là chớnh sỏch giải quyết việc làm, đất đai, tớn dụng, phỏt triển thị trường hàng húa…

- Cỏc cơ sở đào tạo nghề cần cú cỏc điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị, đội ngũ giỏo viờn, chương trỡnh giỏo trỡnh... phự hợp với đối tượng người học nghề là LĐNT.

Chƣơng 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1. Cỏc cõu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết

- Thực trạng đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho lao động nụng thụn ở huyện Phổ Yờn ra sao?

- Giải phỏp chủ yếu nào để phỏt triển đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho lao động nụng thụn ở huyện Phổ Yờn?

Một phần của tài liệu đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện phổ yên - thái nguyên (Trang 41 - 43)