Kinh nghiệ mở huyện Phỳ Lương, tỉnh Thỏi Nguyờn

Một phần của tài liệu đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện phổ yên - thái nguyên (Trang 37 - 39)

* Mở rộng cỏc hỡnh thức liờn kết đào tạo nghề gắn với việc làm:

Để nõng cao sức mạnh cạnh tranh về nguồn LĐ, nhất là lực lượng ở nụng thụn và đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp CNH - HĐH, đào tạo nghề gắn với giải

quyết việc làm cho LĐNT theo hướng mở rộng cỏc hỡnh thức liờn kết: Mở rộng liờn kết đào tạo giữa cỏc cơ sở đào tạo trong huyện, trong tỉnh và ngoài tỉnh, để tăng số lượng LĐ được đào tạo. Mở rộng liờn kết giữa cỏc cơ sở đào tạo nghề với cỏc tổ chức quốc tế thụng qua cỏc chương trỡnh, dự ỏn để tranh thủ trỡnh độ kỹ thuật cụng nghệ, nguồn vốn... cho cụng tỏc đào tạo nghề, nõng cao chất lượng đào tạo. Liờn kết với cỏc cơ sở đào tạo nghề trong tỉnh để thống nhất nội dung, chương trỡnh đào tạo, phỏt huy thế mạnh của cơ sở, đồng thời tranh thủ kinh nghiệm, thế mạnh về kỹ thuật, cụng nghệ của cỏc cơ sở đào tạo lớn. Liờn kết cơ sở đào tạo nghề với cỏc đơn vị sản xuất kinh doanh nhằm huy động kinh phớ và gắn đào tạo với sử dụng LĐ. Kinh nghiệm dạy nghề cho nụng dõn của huyện Phỳ Lương cho thấy: Dạy nghề cho nụng dõn phải đảm bảo mục đớch người LĐ phải được học và học được, làm được và được làm. Cỏc đơn vị sản xuất kinh doanh vừa là trung tõm thực hành vừa là nơi đưa ra cỏc đơn đặt hàng tuyển LĐ cho cơ sở đào tạo. Đẩy mạnh xó hội hoỏ cụng tỏc dạy nghề trờn cơ sở đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh dạy học, cập nhật những phương phỏp mới giỳp cho người dõn dễ tiếp thu; Cú sự liờn kết giữa cỏc loại hỡnh để tạo ra cỏc hỡnh thức và mụ hỡnh đa dạng, năng động, đỏp ứng cầu của thị trường LĐ. Đồng thời cú sự liờn thụng giữa cỏc trỡnh độ sơ cấp, trung cấp và cao đẳng nghề nhằm đa dạng hoỏ ngành nghề và cấp độ, đỏp ứng nhu cầu tỡm việc và tự tạo việc làm cho người LĐNT.

* Đào tạo nghề gắn với định hướng phỏt triển theo ngành kinh tế:

Phỏt triển cỏc ngành cú nhiều tiềm năng, lợi thế để thu hỳt nhiều và nhanh lực lượng LĐ dư thừa, nõng cao thu nhập và đời sống của nụng dõn. Đú là những ngành cú nguyờn vật liệu cú sẵn, tại chỗ như chế biến nụng, lõm sản, đó đẩy mạnh đào tạo nghề gắn với doanh nghiệp sản xuất cỏc ngành chế biến. Đào tạo nghề gắn với phỏt triển cỏc ngành thủ cụng nghiệp và xõy dựng, cỏc ngành sản xuất những mặt hàng thiết yếu phục vụ cho sản xuất và đời sống ở nụng thụn: Cụ thể như ngành khai thỏc quặng titan, than, hay hỡnh thành những

cụm sản xuất cơ khớ ở cỏc thị trấn, sản xuất mỏy múc nụng nghiệp. Đào tạo nghề gắn với phỏt triển cỏc ngành dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống, một mặt cung cứng vật tư, hàng hoỏ cho sản xuất và đời sống, mặt khỏc tiờu thụ sản phẩm cho nụng dõn. Ở nụng thụn huyện Phỳ Lương hiện nay đang chỳ trọng phỏt triển mạng lưới thụng tin liờn lạc, phỏt triển cỏc loại hỡnh dịch vụ tư vấn tiếp thị, chuyển giao cụng nghệ, đào tạo kỹ thuật... cho LĐNT.

* Đào tạo nghề gắn với cỏc địa phương ngoài huyện về giải quyết việc làm cho LĐNT:

Huyện Phỳ Lương cú nguồn LĐ trẻ, tăng nhanh hàng năm, nhất là khu vực nụng thụn. Trong khi đú, nền kinh tế của huyện chưa đủ khả năng phỏt triển đào tạo việc làm thu hỳt hết lực lượng LĐ đú. Vỡ vậy, việc tăng cường hợp tỏc với cỏc địa phương trong tỉnh về việc đào tạo nghề gắn với giải quyết làm cho LĐNT được huyện Phỳ Lương rất chỳ trọng. Huyện Phỳ Lương nằm trong vựng cú mụi trường đầu tư khú khăn, số doanh nghiệp phỏt triển chậm nờn thị trường LĐ khụng mấy phỏt triển. Cỏc cơ sở giới thiệu việc làm sử dụng cụng nghệ thụng tin làm vai trũ trung gian thực hiện giao dịch lành mạnh giữa cỏc bờn một cỏch hiệu quả và chuyờn nghiệp, mở rộng và tạo điều kiện cho cỏc giao dịch trực tiếp giữa người LĐ qua đào tạo nghề và người sử dụng LĐ ngoài huyện, đỏp ứng nhu cầu giữa người tỡm việc và việc tỡm người.

Một phần của tài liệu đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện phổ yên - thái nguyên (Trang 37 - 39)