Trung Quốc đang cú nhiều chớnh sỏch đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho nụng dõn mà Việt Nam chưa cú, như Luật nụng nghiệp, Luật khuyến khớch ỏp dụng cụng nghệ trong nụng nghiệp, Luật Giỏo dục nghề nghiệp và nhiều quyết định khuyến khớch đổi mới giỏo dục nghề nghiệp.
Sau khi gia nhập WTO năm 2001, Trung Quốc đưa tiờu chớ hàng đầu là lĩnh vực phỏt triển nụng nghiệp với đội ngũ nụng dõn hựng hậu. Trung Quốc ỏp dụng đào tạo nghề theo 4 nguyờn tắc: Đưa giỏo dục việc làm đến tận làng,
xó; giỏo dục nghề nghiệp dạy theo nhu cầu; cỏc hoạt động giỏo dục được chuẩn húa và quản lý chặt chẽ cụng tỏc đào tạo nghề gắn với việc làm.
Cỏc nguyờn tắc đú đó tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho nụng dõn. Khụng chỉ giỳp họ cú thời gian để học, mà cũn tạo nhiều cơ hội để thực hành. Khỏc với Việt Nam, chương trỡnh đào tạo nghề của Trung Quốc được thiết kế để phục vụ nụng nghiệp theo mựa vụ, theo lĩnh vực nuụi trồng... và nhu cầu của nụng dõn gắn với việc làm. Cú như vậy mới tạo động lực và kớch thớch sự sỏng tạo của người học. Học viờn được quản lý theo cỏc tiờu chớ cực kỳ nghiờm khắc, chặt chẽ để đảm bảo hiệu quả dạy học. Trung Quốc cũng thực hiện chương trỡnh một triệu học sinh tốt nghiệp trung cấp nghề về làm việc ở nụng thụn. Chương trỡnh tiến hành trong 2 năm.
Trung Quốc quản lý nụng dõn chuyờn nghiệp sau khi ra trường như thế nào? Khi đó cú trỡnh độ nghề nhất định, nụng dõn dễ dàng kiếm được thu nhập từ chớnh nghề mỡnh học. Chớnh quyền địa phương sẽ đỏnh giỏ, kiểm định tay nghề của nụng dõn chuyờn nghiệp cú phự hợp với quy mụ canh tỏc, nuụi trồng hay khụng? Đặc biệt, tất cả "dữ liệu" này sẽ được tập hợp thành “file” để quản lý, kiểm soỏt...