Một nhõn tố rất quan trọng làm cho tỡnh trạng đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm ở nụng thụn đang ngày càng trở nờn thuận lợi là do tỏc động của quỏ trỡnh CNH - HĐH nụng nghiợ̀p, nụng thụn. Quỏ trỡnh này, mụ̣t mặt tạo thờm những viợ̀c làm mới trong lĩnh vực phi nụng nghiợ̀p , nhưng mặt khác, do yờu cõ̀u chṍt lượng nguụ̀n nhõn lực, nờn lao đụ̣ng phụ̉ thụng khụng qua đào tạo khú tỡm kiếm được cơ hội việc làm do vậy đũi hỏi lao động nụng thụn phải tham gia học nghề để được chuyển đổi nghề nghiệp sang lĩnh vực cụng nghiệp, dịch vụ...
Hơn nữa, viợ̀c dõ̀n thay thờ́ các thiờ́t bị lạc họ̃u bằng các thiờ́t bị kỹ thuật cụng nghợ̀ cao làm cho nhu cõ̀u lao đụ̣ng (về sụ́ lượng) trong khu vực này ngày càng giảm, khiờ́n cho viợ̀c dụi dư lao đụ̣ng trờn địa bàn nụng thụn càng có khả năng gia tăng, số LĐ này cần được học nghề để chuyển đổi việc làm mới.
Quỏ trỡnh đụ thị húa cựng sự ph ỏt triển cỏc khu - cụm khu cụng nghiệp tại nhiờ̀u vựng nụng thụn đã khiờ́n cho nhiờ̀u gia đình nụng dõn mṍt đṍt . Trong khi đó, phõ̀n lớn các gia đình nụng dõn sử dụng tiờ̀n đờ̀n bù phục vụ cho những nhu cõ̀u trước mắt (như: xõy dựng cơ bản phục vụ cho đời sụ́ng gia đình , cải thiợ̀n điờ̀u kiợ̀n sinh hoạt , thọ̃m chí sa đà vào cỏc tợ̀ nạn xó hội ...) mà khụng biờ́n nguụ̀n tiờ̀n đó thành vụ́n đõ̀u tư lõu dài cho sản xuṍt , kinh doanh, để học nghề giải quyết viợ̀c làm, tăng thu nhọ̃p đảm bảo đời sụ́ng ụ̉n định lõu dài.
* Cung - cầu cũn lệch pha
Qua nhiều nghiờn cứu và thực tiễn một số thớ điểm thời gian qua cho thấy, mụ hỡnh dạy nghề liờn kết giữa Nhà trường - Doanh nghiệp - Chớnh phủ được đỏnh giỏ là ưu việt hơn cả. Bởi với mụ hỡnh này, cỏc đơn vị đào tạo hiểu được nhu cầu về kỹ năng của LĐ sau đào tạo mà doanh nghiệp đũi hỏi để cung ứng (đồng thời cung cấp được cho học viờn cỏc cơ hội việc làm khi kết thỳc khúa học); Nhà nước cũng được lợi nhờ phõn phối trực tiếp cỏc hỗ trợ của mỡnh tới những đối tượng cú nhu cầu lớn nhất.
Mặc dự mụ hỡnh trờn được cho là ưu việt hơn cả, nhưng để nú được ứng dụng rộng rói và phỏt huy hiệu quả thực sự khụng phải là chuyện ngày một ngày hai. Theo nghiờn cứu của Viện Nghiờn cứu Quản lý kinh tế Trung Ương (CIEM) (2010), cho rằng, để duy trỡ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, Việt Nam phải phỏt triển thành cụng đội ngũ cụng nhõn tay nghề cao trong lĩnh vực cụng nghiệp, những người cú thể cải thiện năng suất LĐ và sản xuất những sản phẩm, và dịch vụ cú hàm lượng kỹ thuật và giỏ trị gia tăng cao.
Nhưng hiện nay, phần lớn cỏc cơ sở đào tạo nghề đều đào tạo theo khả năng của cơ sở mỡnh là chớnh mà ớt lưu ý đến nhu cầu của thị trường về nguồn nhõn lực. Điều này gõy ra tỡnh trạng “vừa thừa vừa thiếu” trong cung ứng và sử dụng nguồn nhõn lực, trong đú phần lớn là lao động nụng thụn. Do đú, lỗ hổng vẫn cũn rất lớn giữa đũi hỏi về chất lượng tuyển dụng LĐ của doanh nghiệp và chất lượng LĐ được đào tạo của cỏc cơ sở đào tạo nghề.
* Vướng thể chế: Theo kết quả nghiờn cứu mới đõy của Viện Nghiờn cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2010) tại 2 tỉnh Thỏi Nguyờn và Vĩnh Phỳc cho thấy, chất lượng nguồn nhõn lực địa phương cú vai trũ chi phối rất lớn đến cỏc quyết định đầu tư. Bởi vỡ cựng với lợi thế kinh doanh, quy mụ về thị trường tiềm năng cho cỏc sản phẩm của mỡnh, theo ụng Nguyễn Mạnh Hải (Trưởng nhúm nghiờn cứu), “khả năng cung ứng của thị trường LĐ cú tay nghề là một trong những quan tõm hàng đầu của phần lớn cỏc doanh nghiệp”.
Và “doanh nghiệp luụn cú nhu cầu cả về số lượng và chất lượng LĐ cú tay nghề thực sự. Thất bại trong việc đỏp ứng nhu cầu về LĐ cú tay nghề sẽ cú thể dẫn đến việc suy giảm cả về số lượng lẫn chất lượng nguồn vốn đầu tư vào một tỉnh, trờn cả phương diện đầu tư mới cũng như đầu tư bổ sung của cỏc doanh nghiệp hoạt động tại địa phương đú”.
Cơ cấu thể chế của cỏc cơ quan quản lý đào tạo nghề cho LĐNT cần phải được đỏnh giỏ kỹ tại từng địa phương. Nhưng hiện tại, việc tỡm kiếm một giải phỏp để thay đổi thể chế này là một nhiệm vụ khụng dễ dàng, nú vướng ngay trong hệ thống quản lý đào tạo nghề, từ Trung ương đến địa phương.
ễng Phạm Quang Ngọc - Phũng Thương mại và CN Việt Nam (2009), nhận định: “Quyết tõm của lónh đạo địa phương và việc lựa chọn một đơn vị thực hiện là những yếu tố quan trọng nhất đảm bảo cho việc liờn kết giữa Hệ thống ĐTN và khu vực doanh nghiệp; nếu thiếu yếu tố này, sẽ rất khú khăn trong việc xõy dựng cỏc mối liờn kết tốt giữa cỏc bờn tham gia cú liờn quan”