Kinh nghiệm của Hàn Quốc

Một phần của tài liệu đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện phổ yên - thái nguyên (Trang 36 - 37)

Chớnh sỏch giỏo dục được xõy dựng phự hợp với đũi hỏi của nền kinh tế. Đõy là nội dung quan trọng trong chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực của quốc gia này. Năm 1950, Chớnh phủ Hàn Quốc chủ trương xúa mự chữ cho toàn dõn. Những năm sau đú, hệ thống giỏo dục dần được đẩy mạnh như: phỏt triển giỏo dục hướng nghiệp trong cỏc trường trung học; cỏc trường dạy nghề kỹ thuật; đẩy mạnh hoạt động nghiờn cứu và giỏo dục trờn lĩnh vực khoa học cơ bản và cụng nghệ. Năm 1992, Hàn Quốc thực hiện cải cỏch giỏo dục với mục tiờu tỏi cấu trỳc hệ thống giỏo dục hiện cú thành một hệ thống giỏo dục mới, bảo đảm cho người dõn được học suốt đời. Thỏng 12-2001, Chớnh phủ Hàn Quốc cụng bố Chiến lược quốc gia lần thứ nhất về phỏt triển nguồn nhõn

lực giai đoạn 2001-2005. Tiếp đú, Chiến lược quốc gia lần thứ hai về phỏt triển nguồn nhõn lực thời kỳ 2006-2010 được xõy dựng và thực hiện hiệu quả.

Nội dung chớnh của cỏc chiến lược này đề cập tới sự tăng cường hợp tỏc giữa cỏc doanh nghiệp, trường đại học và cỏc cơ sở nghiờn cứu; nõng cao trỡnh độ sử dụng và quản lý nguồn nhõn lực, nõng cao tớnh chuyờn nghiệp của nguồn nhõn lực trong khu vực cụng; xõy dựng hệ thống đỏnh giỏ và quản lý kiến thức, kỹ năng và cụng việc; xõy dựng kết cấu hạ tầng thụng tin cho phỏt triển nguồn nhõn lực; xõy dựng và phỏt triển thị trường tri thức, gắn đào tạo với giải quyết việc làm, gắn cơ sở đào tạo với doanh nghiệp... nờn học sinh sau đào tạo khụng phải đi tỡm kiếm việc làm mà được cỏc doanh nghiệp sử dụng lao động tuyển dụng phối hợp đào tạo ngay từ khi cũn đào học ở cỏc cơ sở đào tạo.

Một phần của tài liệu đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện phổ yên - thái nguyên (Trang 36 - 37)