4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.3. Thực trạng dư nợ quá hạn phân theo ngành kinh tế của Chi nhánh
Trong thực tiễn hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của các ựối tượng khách hàng. Trong mỗi giai ựoạn thì mức ựộ rủi ro tắn dụng ựối với từng ngành kinh tế có khác nhau. điều này cũng thấy rõ thực trạng ở Chi nhánh ngân hàng TMCP ngoại thương Chương Dương qua số liệu sau ựây.
Bảng 4.8. Rủi ro tắn dụng thể hiện qua NQH phân theo ngành kinh tế
(Tắnh ựến thời ựiểm 31/12 hàng năm)
2010 2011 2012 Chỉ tiêu Số tiền (Tỷ ựồng) Cơ cấu (%) Số tiền (Tỷ ựồng) Cơ cấu (%) Số tiền (Tỷ ựồng) Cơ cấu (%) Tổng dư NQH 113,6 100,0 148,6 100,0 216,8 100,0
- Nông nghiệp, thuỷ sản 9,1 8,0 10,4 7,0 10,8 5,0
- Công nghiệp, xây dựng 51,1 45,0 78,8 53,0 123,6 57,0
- Thương mại, dịch vụ 34,1 30,0 46,0 31,0 69,4 32,0
- Khác 19,3 17,0 13,4 9,0 13,0 6,0
Từ bảng 4.8 cho ta thấy tổng dư nợ quá hạn của ngành công nghiệp xây dựng chiếm tỷ trọng cao nhất và bị tăng theo từng năm (năm 2010 là 45%, năm 2011 là 53% và năm 2012 là 57%), năm 2010 là 51,1 tỷ ựồng và năm 2012 ựã lên 123,6 tỷ ựồng. Trong ba ngành kinh tế trọng ựiểm nói trên chỉ có ngành nông nghiệp và thủy sản là có tỷ trọng nợ quá hạn thấp nhất nhưng cũng lên ựến 5% năm 2012 và tương ựương với 10,8 tỷ ựồng. Như vậy, từ bảng biểu trên ta thấy tổng dư nợ quá hạn phân theo ngành kinh tế biến ựộng nhanh qua các năm, từ 113,6 tỷ ựồng năm 2010 ựã lên ựến 216,8 tỷ ựồng năm 2012 ựã là một thực trạng ựáng báo ựộng cho Chi nhánh ựể có các biện pháp hạn chế và phòng ngừa rủi ro tắn dụng trong hoạt ựộng tắn dụng.
Bảng 4.9. Tỷ trọng dư nợ quá hạn phân theo ngành kinh tế
(Tắnh ựến thời ựiểm 31 tháng 12 hàng năm)
đơn vị tắnh: %
Năm Chỉ tiêu
2010 2011 2012
NQH ngành Nông nghiệp, thuỷ sản/
Dư nợ ngành Nông nghiệp, thuỷ sản 12,0 18,4 20,8 NQH ngành CN, XD/ Dư nợ ngành
CN, XD 5,8 7,8 10,2
NQH ngànhThương mại, dịch vụ/
Dư nợ ngành TM, DV 15,0 16,3 18,2
NQH Khác/ Cho vay khác 25,5 18,9 15,0
Nguồn: Phòng khách hàng - CN NH TMCP NT Chương Dương
Từ bảng 4.9 trên ta thấy NQH của ngành thương mại, dịch vụ và công nghiệp, xây dựng chiếm tỷ trọng cao. Năm 2012 chiếm lần lượt là 18,2% và 10,2% trên tổng dư nợ quá hạn. Và tỷ trọng dư nợ quá hạn của 2 nhóm ngành này cũng có chiều hướng gia tăng. Tuy nhiên, ngành nông nghiệp, thủy sản mới là ngành có tỷ trọng dư nợ quá hạn trên tổng dư nợ cao nhất (20,8%). Qua phân tắch cơ cấu NQH trong từng ngành cụ thể tại Chi nhánh Chương Dương có thể
thấy: tỷ lệ NQH tăng cao tại một số ngành như Công nghiệp xây dựng, nông nghiệp, thủy sản cho thấy công tác tắn dụng với những ựơn vị này là chưa tốt, ựòi hỏi Chi nhánh cần nâng cao hơn việc ựánh giá và kiểm soát với các khoản vay lớn, ựặc biệt là với những khách hàng mới. Chất lượng các khoản vay trong ngành thương mại, dịch vụ ựang có dấu hiệu gia tăng rủi ro trong ựiều kiện tăng trưỏng tắn dụng duy trì ở mức cao, hoạt ựộng kinh doanh của các doanh nghiệp có chiều hướng xấu ựi do ảnh hưởng bởi thời kỳ suy thoái kinh tế. Lĩnh vực cho vay công nghiệp chế biến và cho vay tiêu dùng (khác) ựã và ựang là ựịnh hướng mở rộng tắn dụng trong thời gian tới, tuy vẫn ở ngưỡng an toàn nhưng Chi nhánh cũng cần nâng cao hơn nữa công tác ựánh giá, kiểm soát các khoản vay này khi mức ựộ tập trung tắn dụng với các khu vực này ngày càng cao hơn.