Kinh nghiệm hạn chế rủi ro tắn dụng của các nước trên thế giới

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương chi nhánh chương dương hà nội (Trang 28 - 33)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA đỀ TÀI

2.4.1. Kinh nghiệm hạn chế rủi ro tắn dụng của các nước trên thế giới

* Ở Trung Quốc

Qua nghiên cứu thị trường tắn dụng tại Trung Quốc cho thấy nguyên nhân các khoản nợ xấu xuất phát từ:

- Dư nợ tắn dụng tăng quá nhanh trong khi trình ựộ chuyên môn của cán bộ tắn dụng chưa ựạt tiêu chuẩn.

- Cho vay những lĩnh vực ngoài thị trường truyền thống và dựa vào thế chấp, người bảo lãnh, danh tiếng... là những nguồn trả nợ thứ yếu mà không ựánh giá nguồn trả nợ chắnh.

- Cho vay với kỳ vọng tài sản hình thành từ vốn vay sẽ có giá trị cao, tuy nhiên tình trạng sốt và giảm giá nhà ựất nghiêm trọng ở Thượng Hải gần ựây ựã làm cho sự kỳ vọng vô nghĩa, giá bất ựộng sản sụt giảm, trị giá thế chấp không ựủ bù ựắp khoản vay, thanh khoản kém, nguy cơ không trả ựược nợ lớn.

- Tỷ lệ cho vay trên giá trị tài sản thế chấp quá cao. - Cho vay ựảm bảo bằng chắnh cổ phiếu ngân hàng mình.

- Cơ cấu khoản vay kém hiệu quả, cho vay quá khả năng chi trả.

- Giám sát sau giải ngân kém; không giám sát thoả ựáng các khoản cho vay xây dựng như ựi thực ựịa, tiến ựộ rút vốn vay, thanh tra,...

- Không văn bản hoá thoả thuận cụ thể về mục ựắch và cách sử dụng khoản vay, kế hoạch nguồn trả nợ.

Từ một số nguyên nhân trên trong vô vàn các nguyên nhân gây ra các khoản nợ xấu tại Trung Quốc. Là một nước gần gũi và có các ựiều kiện tương tự, Việt Nam có thể học hỏi kinh nghiệm ựể hạn chế ựược những nguy cơ tiềm ẩn gây ra rủi ro tắn dụng.

* Nhật Bản

Bài học quan trọng có thể rút ra từ kinh nghiệm tại các ngân hàng của Nhật Bản như sau:

- Việc cho vay không chặt chẽ cùng với chắnh sách mở rộng quá tham vọng càng ựược kắch thắch thêm do cạnh tranh trên thị trường là kết quả gây ra lỗ

lãi ngân hàng. Mặt khác, do không có kinh nghiệm với những khoản vay bị thất thoát nghiêm trọng trước ựây nên các ngân hàng Nhật không biết cách quản lý khi có phát sinh lãi lỗ tắn dụng.

- Các ngân hàng không hiểu rõ hậu quả nghiêm trọng của việc trì hoãn những biện pháp dứt khoát ựối với các khách hàng vay có rủi ro, do ựó mức lỗ lãi của ngân hàng không thể ựược giải quyết nhanh chóng và với phắ tổn thấp hơn.

- Nếu mức lãi lỗ của ngân hàng vượt quá khả năng của các ngân hàng thương mại, Nhà nước sẽ dùng các nguồn quỹ quốc gia ựể can thiệp và tất yếu ban ựiều hành các ngân hàng cũng ựược thay thế.

- Khi nền kinh tế có vấn ựề thì ngành kinh doanh ngân hàng cũng không thể hoạt ựộng tốt ựược. Cho dù ngân hàng ựóng vai trò hỗ trợ ựối với các ngành công nghiệp sản xuất và dịch vụ, nhưng hệ thống ngân hàng cũng có thể làm tình hình xấu hơn và làm trì trệ sự ổn ựịnh của nền kinh tế nếu bản thân ngân hàng cũng gặp khó khăn. Nếu như phần lớn các khoản cho vay của ngân hàng cấp cho các doanh nghiệp không khỏe mạnh, thì không chỉ ngân hàng hoạt ựộng không hiệu quả mà nền kinh tế cũng sẽ bị ảnh hưởng.

Hiện nay các ngân hàng của Nhật Bản ựã xử lý thành công các vấn ựề liên quan ựến tài sản không thu hồi ựược. Tổ chức dịch vụ tài chắnh (The Financial Service Agency) ựóng vai trò quan trọng trong việc thúc ép các ngân hàng thực hiện công tác dự phòng cần thiết cũng như xử lý những khoản nợ xấu mà trước ựây ựã từng gây ra các khoản lỗ lãi lớn kéo dài trong nhiều năm ựối với hầu hết các ngân hàng.

* Mỹ

Dựa vào các nghiên cứu về 09 ựơn vị cho vay thành công ở Mỹ, rút kết ra ựược những kinh nghiệm trong việc kiểm soát rủi ro tắn dụng hiệu quả như sau:

- Các ựơn vị cho vay hiệu quả thường nuôi dưỡng một mối quan hệ lâu dài và tổng hợp với bên ựi vay. đa số những ựơn vị cho vay ựều cố gắng ựể thiết lập một mối quan hệ lâu dài với khách hàng của họ và phục vụ mọi nhu cầu về tài chắnh của họ. Kết quả là những người cho vay sẽ hiểu nhiều hơn về tình hình tài chắnh của khách hàng và có ựược lợi nhuận khi bán các sản phẩm tài chắnh ựa dạng, trong khi ựó bên vay sẽ có ựược một nguồn hỗ trợ lâu dài cùng với dịch vụ tắn dụng.

- Các ựơn vị cho vay hiệu quả thường căn cứ nhiều hơn vào việc ựánh giá tình trạng của từng bên vay hơn là vào các phương pháp và công thức tự ựộng, vắ dụ như chấm ựiểm tắn dụng. Chấm ựiểm tắn dụng, căn cứ vào công thức có sẵn ựể ựo lường và tiên ựoán về mức ựộ rủi ro của các khách hàng tiềm năng, ựược thiết kế ựể cải tạo quy trình thẩm ựịnh khoản vay.

- Các ựơn vị cho vay hiệu quả tránh sử dụng những ựơn vị môi giới, vì các ựơn vị môi giới không có ựộng cơ ựể ựem lại các khoản vay có chất lượng cao hơn do họ ựược trả không căn cứ vào chất lượng khoản vay.

- Các ựơn vị cho vay hiệu quả thường yêu cầu bên vay phải chứng tỏ ựược kinh nghiệm của mình trong kinh doanh.

- Các ựơn vị cho vay hiệu quả thường yêu cầu bên vay cung cấp thế chấp cả tài sản cá nhân và tài sản doanh nghiệp cho dù là tài sản ựảm bảo có cần thiết hay không ựể tạo ra ựộng lực về tâm lý cho bên vay ựối với khoản vay.

- Các ựơn vị cho vay hiệu quả yêu cầu cán bộ cho vay phải có trách nhiệm với khoản vay họ cho vay. Bởi vì quyết ựịnh tắn dụng chỉ tốt khi thông tin trình bày, việc phân tắch phải ựầy ựủ, ựa số các ựơn vị cho vay ựều tin vào trách nhiệm của cán bộ cho vay. Mặc dù không có ựơn vị nào nhấn mạnh về việc phạt các cán bộ khi có nợ khó ựòi, trong ựa số trường hợp các cán bộ cho vay phải hỗ trợ việc thu hồi các khoản vay khó ựòi.

- Các ựơn vị cho vay hiệu quả ựều nhấn mạnh việc thẩm ựịnh khoản vay hơn là việc kiểm soát khoản vay. Họ tin rằng việc cắt giảm hoặc làm tắt trong quá trình thẩm ựịnh sẽ dẫn ựến khoản nợ xấu. Thêm vào ựó, cho vay các khoản nợ có rủi ro sẽ không ựáng nếu tắnh ựến khối lượng công việc phải thực hiện ựể khoản vay không bị quá hạn.

- Các ựơn vị cho vay hiệu quả luôn theo dõi ựể xác ựịnh sớm những dấu hiệu của khoản vay xấu trong tương lai. Cách tốt nhất ựể xác ựịnh sớm các dấu hiệu là luôn giữ mối liên hệ với khách hàng, không ựợi cho ựến khi khoản vay trở nên quá hạn.

- Các ựơn vị cho vay thành công xác ựịnh nợ xấu sớm và bắt ựầu các nỗ lực thu hồi nợ rất mạnh mẽ. Một trong những công việc thường xuyên của các bên

cho vay là sự tắch cực khi họ xác ựịnh và tìm kiếm khả năng thu hồi các khoản nợ chỉ trong vài ngày kể từ khi khoản vay bị trễ. Những hành ựộng nhanh này có thể làm giảm thời gian cần có tiêu tốn vào các ựộng tác thu hồi nợ và cho phép các bên cho vay ựiều chỉnh thời hạn trả nợ hoặc giải quyết các vấn ựề khác của bên vay sớm.

Ngày nay, khủng hoảng tắn dụng tại Mỹ rất nghiêm trọng và lan sang các nước khác, nó ảnh hưởng không nhỏ ựến nền kinh tế Mỹ, nguyên nhân xuất phát phần lớn từ những khoản thua lỗ liên quan ựến ựịa ốc và chứng khoán. Theo MoodyỖs Economy.com, từ tháng 8 năm 2012 tới nay, các ựịnh chế tài chắnh toàn cầu ựã thua lỗ tổng số tiền khoảng 925 tỷ USD vì khủng hoảng tắn dụng, tương ựương 3% tổng tài sản của họ. Trong số này, trầm trọng nhất là khoản thua lỗ lên ựến 525 tỷ USD liên quan ựến các khoản cho vay ựịa ốc.

Cuộc khủng hoảng tắn dụng Mỹ lan nhanh sang các nước khác trên thế giới, do có mức ựộ liên quan rất cao, ước tắnh có khoảng 50% các loại chứng khoán phát hành từ các khoản nợ cho vay cầm cố ở Mỹ hiện nằm trong tay các nhà ựầu tư nước ngoài. Ngân hàng Thụy Sỹ UBS và ngân hàng IKB Deutsche Industriebank của đức phải gánh những khoản thâm hụt tài sản do nợ xấu. Tại Norway, có ựến 8 thành phố ựã công bố thua lỗ ắt nhất 125 triệu USD vì ựầu tư vào các loại chứng khoán bất ựộng sản Mỹ.

Từ cuộc khủng hoảng tắn dụng Mỹ, cho thấy nguyên nhân xuất phát phần lớn từ việc quản lý kiểm soát khoản vay kinh doanh bất ựộng sản và chứng khoán còn yếu kém, chất lượng tắn dụng không ựược coi trọng, có nhiều khoản cho vay dưới chuẩn, không thẩm ựịnh kỹ trước khi cho vay, sử dụng nguồn huy ựộng ngắn hạn ựể ựầu tư vào những khoản dài hạn như bất ựộng sản nên không tránh khỏi rủi ro mất khả năng thanh toán và không thu hồi ựược nợ. đó cũng là bài học kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam khi rơi vào tình trạng tương tự.

2.4.2. Kinh nghiệm hạn chế rủi ro tắn dụng của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam

* Kinh nghiệm của ngân hàng Công thương Việt Nam

- Không chủ quan với nợ nhóm 2 mà phải sớm phân tắch nguyên nhân và có biện pháp tắn dụng ngay từ ựầu, không ựể kéo dài thời gian quá hạn, dễ dẫn ựến nguy cơ nợ xấu.

- Hoàn thiện các chắnh sách tắn dụng ựể phản ánh và giám sát tốt hơn các rủi ro trong hoạt ựộng tắn dụng như chắnh sách lãi suất cho vay phù hợp với sự biến ựộng lãi suất ựầu vào liên tục của thị trường, chắnh sách cho vay ngoài ựịa bàn, chắnh sách về hoạt ựộng cho vay kinh doanh bất ựộng sản, chắnh sách về ựảm bảo tắnh xác thực của báo cáo tài chắnh doanh nghiệp, quy ựịnh thẩm ựịnh các khoản cấp tắn dụng ngoại bảng ựược thực hiện tương tự như thẩm ựịnh tắn dụng nội bảngẦ.

- Thành lập các bộ phận phát triển sản phẩm tắn dụng cá nhân, phát triển sản phẩm tắn dụng doanh nghiệp ựể có thể cung cấp các sản phẩm tắn dụng có chất lượng cao và ựược ựánh giá nhiều mặt rủi ro.

- Xây dựng một hệ thống giám sát chặt chẽ hoạt ựộng cấp tắn dụng thông qua phòng Giám sát tắn dụng - xử lý nợ thuộc khối Quản lý tắn dụng và thông qua hoạt ựộng của phòng Kiểm tra - Kiểm toán nội bộ, nhằm ựảm bảo mức ựộ tuân thủ cao nhất.

* Kinh nghiệm của ngân hàng TMCP Á Châu (ACB)

- Hoàn thiện bộ máy quản trị rủi ro tắn dụng từ Hội sở chắnh ựến các chi nhánh với sự phân cấp rõ ràng về mức phán quyết, chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận, ựồng thời xây dựng các chắnh sách quản lý rủi ro tắn dụng, chắnh sách phân bổ tắn dụng, chắnh sách khách hàng, xây dựng danh mục ựầu tưẦ

- Chuyển ựổi mô hình quản lý theo chiều ngang sang mô hình theo chiều dọc. Theo mô hình này, các nghiệp vụ kinh doanh chắnh, trong ựó có hoạt ựộng cấp tắn dụng ựược quản lý tập trung tại Hội sở chắnh, các chi nhánh chủ yếu làm chức năng bán hàng. - Phân tách bộ phận tắn dụng thành các bộ phận chuyên môn khác nhau như quan hệ hách hàng (tập trung chủ yếu vào hoạt ựộng tiếp thị, tiếp xúc khách hàng, khởi tạo tắn dụng), bộ phận quản lý rủi ro tắn dụng (thực hiện thẩm ựịnh tắn dụng ựộc lập và ra các ý kiến về cấp tắn dụng cũng như giám sát quá trình thực hiện các quyết ựịnh tắn dụng của bộ phận quan hệ khách hàng), bộ phận tác nghiệp (thực hiện lưu trữ hồ sơ, nhập hệ thống máy tắnh và quản lý khoản vayẦ).

* Kinh nghiệm của ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB)

Những tồn tại sau của NH TMCP Quốc tế VIB là bài học kinh nghiệm cho các NH trong công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro tắn dụng.

- VIB chưa xây dựng ựược cho mình một hệ thống ựánh giá khách hàng, việc phê duyệt cho vay chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của Hội ựồng tắn dụng chưa mang tắnh hệ thống và kế thừa.

- Cán bộ tắn dụng thực hiện hết các công việc xử lý hồ sơ tắn dụng gây quá tải, không ựảm bảo an toàn và phòng chống tiêu cực trong công tác tắn dụng.

- Cán bộ tắn dụng không ựược phân công chuyên môn hóa theo ngành nghề kinh doanh của khách hàng dẫn tới việc bị hạn chế kiến thức trong các lĩnh vực kinh doanh của khách hàng.

- Việc ựịnh giá tài sản ựảm bảo chưa ựược chuyên môn hoá.

- Việc cấp tắn dụng ngoại bảng ựặc biệt là LC ựược thẩm ựịnh hết sức sơ sài không ựi vào phân tắch tình hình kỹ tình hình khách hàng khi phát hành L/C.

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương chi nhánh chương dương hà nội (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)