Phương pháp thu thập tài liệu

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương chi nhánh chương dương hà nội (Trang 50 - 52)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.1.Phương pháp thu thập tài liệu

* đối với số liệu thứ cấp

+ Sử dụng nguồn thông tin ựã ựược công bố qua các tài liệu của Chi cục thống kê quận Long Biên.

+ Nguồn số liệu công bố từ ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, từ Trung tâm thông tin tắn dụng CIC.

+ Nguồn số liệu, thông tin ựăng trên tạp chắ sách báo, các công trình nghiên cứu của các chuyên gia, báo cáo khoa học, thông tin trên website.

+ Tài liệu công bố tại Chi nhánh ngân hàng Ngoại thương Chương Dương. + Tại Chi nhánh ngân hàng ngoại thương Chương Dương: Thu thập thông tin trên 150 hồ sơ khách hàng, hồ sơ tắn dụng qua các năm, nghiên cứu ựánh giá hồ sơ tắn dụng của DN vay vốn phát sinh và có dư nợ từ năm 2010 ựến 2012, các hồ sơ này ựược phân loại theo các tiêu chắ sau: Theo ựối tượng cho vay, theo loại cho vay, theo tắnh chất bảo ựảm, theo tắnh chất nợ.

+ Những thông tin tư liệu cơ bản về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của ựịa phương qua các tài liệu thống kê của Chi cục thống kê quận Long Biên.

+ Thông tin tư liệu về sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông nghiệp, thị trường tiêu thụ và thương mại dịch vụ, sản xuất hàng hóa, các tài liệu về chắnh sách nông nghiệp, chắnh sách kinh doanh thương mại dịch vụ và quy ựịnh về tắn dụng ngân hàng, vấn ựề rủi ro và giải pháp hạn chế rủi ro tắn dụngẦ được lấy từ sách tham khảo, tạp chắ chuyên ngành, báo cáo khoa học và của các cơ quan chuyên môn như ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Chi nhánh ngân hàng TMCP ngoại thương Chương Dương.

* đối với số liệu sơ cấp

Số liệu sơ cấp ựược thu thập thông qua một số phương pháp sau:

+ Phỏng vấn trực tiếp: Lãnh ựạo Chi nhánh, các cán bộ phụ trách, cán bộ phòng về nguyên tắc cho vay, ựiều kiện cho vay, phương pháp thẩm ựịnh, phương pháp xử lý nợ.

+ Phỏng vấn cán bộ lãnh ựạo và cán bộ phụ trách doanh nghiệp có vay vốn tại Chi nhánh.

+ Phỏng vấn trực tiếp 40 doanh nghiệp có dư nợ tại Chi nhánh ựể ựiều tra gồm: Công ty Cổ phần, DNNN, Công ty TNHH và các Doanh nghiệp tư nhân ựể ựiều tra. Chủ yếu là những doanh nghiệp có nợ xấu và còn dư nợ, việc ựiều tra trực tiếp nhằm làm cơ sở cho việc phân tắch các nguyên nhân gây ra rủi ro.

để ựánh giá ựược rủi ro tắn dụng doanh nghiệp vay vốn, chúng tôi tiến hành nghiên cứu, ựánh giá hồ sơ tắn dụng của doanh nghiệp vay vốn phát sinh và có dư nợ từ năm 2010 ựến 2012, các hồ sơ này ựược phân loại theo các tiêu chắ sau:

+ Phân theo ựối tượng cho vay, gồm: Sản xuất nông nghiệp, thủy sản; tiểu thủ công nghiệp; thương mại dịch vụ và ựối tượng khácẦ đây là tiêu chắ chắnh ựể phân chia các tiêu chắ sau.

+ Phân theo loại vay: Vay ngắn hạn và trung hạn.

+ Phân theo tắnh chất bảo ựảm: Bảo ựảm bằng tài sản và không có tài sản bảo ựảm bằng tài sản.

+ Phân theo tắnh chất nợ: Nợ trong hạn và nợ quá hạn. Trong ựó chủ yếu xem xét các hồ sơ nợ quá hạn.

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương chi nhánh chương dương hà nội (Trang 50 - 52)