Các Công ước quốc tế Australia là thành viên liên quan đế nô nhiễm dầu :

Một phần của tài liệu Pháp luật Việt Nam về việc bồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầu trong tương quan so sánh với pháp luật Australia (Trang 75)

- Nguồn từ Thông luật (common law) bao gồm hệ thống án lệ Tuy nhiên cácquy định của thông luật chỉ được áp dụng khi không có các quy định trong Luật thực

3.1.4 Các Công ước quốc tế Australia là thành viên liên quan đế nô nhiễm dầu :

1993

- Đạo luật Bảo vệ biển 1993 (Quỹ Bồi thường ô nhiễm dầu)

- Đạo luật Bảo vệ biển 1993 (đóng góp bắt buộc cho quỹ bồi thường ô nhiễm dầu - Thuế nhập khẩu)

- Đạo luật Bảo vệ biển (đóng góp bắt buộc cho quỹ bồi thường ô nhiễm dầu - Thuế môn bài) 1993

- Đạo luật Bảo vệ biển (đóng góp bắt buộc cho quỹ bồi thường ô nhiễm dầu - các quy định chung) 1993.

- Đạo luật Bảo vệ biển (thẩm quyền can thiệp) 1981 - Đạo luật Bảo vệ biển (phòng ngừa ô nhiễm từ tàu) 1983 - Đạo luật Bảo vệ biển (thu thuế hoạt động tàu biển) 1983 - Đạo luật Bảo vệ biển (mức thuế hoạt động tàu biển) 1981 Tựu trung lại, pháp luật về ô nhiễm dầu của Úc có thể chia làm 3 loại:

1) Cho phép các bên chịu ảnh hưởng bởi ô nhiễm được nhận tiền bồi thường

thông qua các biện pháp tư pháp.

2) Yêu cầu chủ thể gây ô nhiễm làm sạch môi trường

3) Áp dụng chế tài đối với chủ thể gây ô nhiễm

3.1.4 Các Công ước quốc tế Australia là thành viên liên quan đến ô nhiễm dầu : dầu :

- Công ước quốc tế về Luật biển 1982 (UNLOCS 82): Công ước quy định về thẩm quyền và quyền tài phán của các quốc gia trong việc tiến hành các hoạt động liên quan đến bảo vệ môi trường từ hoạt động của tàu .

- Công ước quốc tế về phòng ngừa ô nhiễm biển từ tàu , 1973, 1978

(MARPOL 73/78).

- Công ước quốc tế liên quan đến can thiệp trên biển cả trong trường hợp tai nạn gây ra ô nhiễm dầu (INTERVENTION 1969).

- Công ước quốc tế sẵn sàng , ứng phó và hợp tác đối với xử lý ô nhiễm dầu (OPRC).

- Công ước quốc tế về An toàn sinh mạng người trên biển (SOLAS): Đây là

một Công ước về an toàn sinh mạng nhưng SOLAS còn bao gồm các yêu cầu đối với

các quốc gia thành viên trong việc thực hiện các biện pháp ngăn ngừa , hạn chế ô

nhiễm môi trường biển .

- Công ước quốc tế về trách nhiệm dân sự chủ tàu đối với thiệt hại do ô nhiễm dầu (CLC) 1969, 1992

- Công ước quốc tế về thành lập quỹ quốc tế về bồi thường thiệt hại do ô

nhiễm dầu (FUND), 1971, 1992.

- Công ước quốc tế về Giới hạn trách nhiệm pháp lý đối với các khiếu nại hàng hải 1976, Nghị định thư sửa đổi 1996.

3.1.5 Quy định về Quyền tài phán theo pháp luật Australia khi giải quyết các vấn đề liên quan đến ô nhiễm dầu:

Một phần của tài liệu Pháp luật Việt Nam về việc bồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầu trong tương quan so sánh với pháp luật Australia (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)