Kiến nghị với UBND và Sở Văn hóa TT và Du lịch tỉnh QuảngNinh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh (Trang 121 - 134)

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

4.3.2. Kiến nghị với UBND và Sở Văn hóa TT và Du lịch tỉnh QuảngNinh

Đầu tiên,Tỉnh Quảng Ninh cần tạo môi trƣờng du lịch ổn định và an toàn bằng các biện pháp: bảo vệ an ninh, an toàn cho khách, đảm bảo vệ sinh môi trƣờng, cảnh quan du lịch để khách du lịch đến với Quảng Ninh đông hơn nữa, tạo điều kiện để các doanh nghiệp kinh doanh du lịch có thể có môi trƣờng kinh doanh thuận lợi hơn.

Thứ hai, Tỉnh cần hoàn chỉnh chính sách đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch đáp ứng đủ yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ, đồng thời có quy chế sử dụng và bố trí nhân lực hợp lý.

Thƣ ba, cần đầu tƣ cơ sở vật chất kỹ thuật - hạ tầng cơ sở nhƣ hệ thống đƣờng giao thông đến các điểm du lịch, hệ thống các cơ sở phụ trợ nhƣ: các cơ sở y tế, hệ thống cung cấp điện nƣớc… tạo điều kiện thoả mãn tối đa các nhu cầu thiết yếu của du khách. Tiếp tục quan tâm và đầu tƣ hơn nữa cho ngành du lịch qua các chính sách nhƣ: cho vay vốn để đầu tƣ phát triển , mở rộng loại hình kinh doanh du lịch mới, tạo điều kiện về mặt bằng để có thể mở rộng qui mô kinh doanh...

Thứ tƣ, cần cải tiến và đơn giản hoá các thủ tục hành chính, đặc biệt là cấp giấy phép đăng ký kinh doanh và giấy chứng nhận ƣu đãi đầu tƣ cho các nhà đầu tƣ, doanh nghiệp, có chính sách ƣu đãi về vốn, quỹ đất và thực hiện tốt công tác giải phóng mặt bằng để chủ đầu tƣ các doanh nghiệp triển khai tốt các dự án của mình.

KẾT LUẬN

Với tốc độ tăng trƣởng kinh tế, cũng nhƣ hình ảnh và vị thế ngày càng cao trên trƣờng quốc tế, Việt Nam đang và sẽ trở thành một địa điểm có hoạt động chính trị - ngoại giao, kinh tế với nhịp độ sôi động hơn bao giờ hết trong khu vực. Điều này dẫn tới sẽ có những thay đổi đáng kế trong xu hƣớng phát triển của du lịch Việt Nam. Thay vì chỉ chú trọng tới số lƣợng khách du lịch trong xu hƣớng phát triển những năm trƣớc đây, thì hiện nay xu hƣớng phát triển du lịch là quan tâm đến chất lƣợng khách du lịch với đa dạng các loại hình sản phẩm du lịch, chất lƣợng dịch vụ đảm bảo.

Tuy nhiên, hiện nay chất lƣợng dịch vụ du lịch tại Quảng Ninh mới chỉ đáp ứng đƣợc phần nhỏ nhu cầu của khách du lịch. Vì vậy để du lịch tỉnh Quảng Ninh trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, là động lực quan trọng đối với các hoạt động kinh tế - xã hội của tỉnh, nâng tầm du lịch Quảng Ninh, đặc biệt là việc đƣa Trung tâm Du lịch Hạ Long trở thành một thƣơng hiệu du lịch mang đẳng cấp quốc tế, đảm bảo các yêu cầu phát triển bền vững, thì ngay từ bây giờ, ngành du lịch tỉnh phải tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lƣợng dịch vụ du lịch phục vụ khách. Chất lƣợng sản phẩm du lịch có đƣợc cải thiện, môi trƣờng du lịch thân thiện và an toàn mới thu hút đƣợc lƣợng khách du lịch có chi tiêu cao đến với Quảng Ninh. Việc tìm kiếm các giải pháp nhằm phát triển du lịch Quảng Ninh là một vấn đề đáng quan tâm không chỉ đối với các cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch mà còn cả đối với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ du lịch, cộng đồng ...

Trên cơ sở đánh giá thực trạng chất lƣợng dịch vụ du lịch tại Quảng Ninh thông qua các đối tƣợng khách du lịch và các đơn vị cung cấp dịch vụ du lịch tại địa phƣơng, đặc biệt tại 03 khu vực ( Hạ Long, Móng Cái và Uông Bí) đại diện cho 03 loại hình du lịch điển hình tại Quảng Ninh. Luận văn đã đạt đƣợc mục đích nghiên cứu là đề xuất các nhóm giải pháp và các kiến nghị

cụ thể nhằm góp phần thiết thực triển khai phát triển du lịch, từng bƣớc đƣa ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh trở thành ngành kinh tế động lực, phát triển toàn diện và bền vững.

Các kết quả nghiên cứu cơ bản mà luận văn đã đạt đƣợc bao gồm: - Trên cơ sở các số liệu và tài liệu thu thập đƣợc trong khoảng thời gian từ năm 2007 - 2011, luận văn đã phân tích và đánh giá tình hình kinh doanh của ngành du lịch Quảng Ninh từ quan điểm phát triển, tổ chức hoạt động đến thị trƣờng khách trong nƣớc và quốc tế, các nguồn lực và kết quả kinh doanh.

- Vận dụng các lý luận và thực tiễn phát triển du lịch, luận văn đã khái quát sự phát triển và đánh giá sự phát triển du lịch tại Quảng Ninh, xử lý và phân tích các số liệu thống kê thu thập đƣợc từ các cuộc điều tra. Đƣa ra kết luận và một số nguyên nhân cơ bản của thực trạng về loại hình và chất lƣợng dịch vụ du lịch. Từ mỗi nội dung đánh giá, phân tích cụ thể luận văn đã rút ra đƣợc những kết luận có căn cứ khoa học và căn cứ thực tiễn để làm cơ sở đề xuất ra nhóm giải pháp góp phần phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh.

- Luận văn đã đƣa ra đƣợc các giải pháp cơ bản để nâng cao chất lƣợng dịch vụ du lịch tại Quảng Ninh. Bao gồm các giải pháp trƣớc mắt nhƣ: nâng cao chất lƣợng đội ngũ lao động; tăng cƣờng hệ thống cơ sở vật chất; tăng cƣờng quản lý nâng cao chất lƣợng dịch vụ du lịch; phát triển và đa dạng các dịch vụ; xúc tiến quảng bá, phát triển thị trƣờng du lịch. Và một số giải pháp lâu dài nhƣ: Xây dựng quy hoạch phát triển du lịch, tìm kiếm và xây dựng mô hình phát triển phù hợp cho du lịch tỉnh Quảng Ninh.

Ngoài ra luận văn cũng đƣa ra một số kiến nghị cần thiết đối với các Ban Ngành hữu quan nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch, tạo môi trƣờng và sự thuận lợi cho hoạt động kinh doanh du lịch, đó là:

- Kiến nghị đối với Ủy ban Nhân dân Tỉnh Quảng Ninh. - Kiến nghị đối với Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch.

- Kiến nghị đối với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ du lịch.

Trong mỗi nhóm kiến nghị trên bao gồm nhiều nội dung cụ thể gắn liền với những vấn đề hết sức cần thiết đang đặt ra nhằm phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh một cách hiệu quả và bền vững.

Đồng thời sự thành công của luận văn cũng giúp cho tác giả rất nhiều trong công việc giảng dạy của mình với những định hƣớng và nghiên cứu tiếp theo.

Tác giả cũng hy vọng luận văn này có thể là một chia sẻ với đồng nghiệp, sinh viên chuyên ngành du lịch, các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trong tỉnh ở một vị trí nhƣ tài liệu tham khảo trong quá trình nghiên cứu, học tập và công việc kinh doanh của mình.

Nhƣ vậy, luận văn đã hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề ra và góp phần thiết thực triển khai phát triển du lịch, từng bƣớc đƣa ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh trở thành ngành kinh tế động lực, phát triển toàn diện và bền vững.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định, báo cáo

1. Thủ tƣớng Chính phủ ( 2002), Quyết định số 97/2002/QĐ-TTg ngày 22/

7/ 2002 phê duyệt chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001- 2010

2. Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch( 2012), Chỉ thị số 18/CT-BVHTTDL ngày 06/02/2012 Chỉ thị V/v tổ chức triển khai thực hiện “ Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”

3. Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2001), Quyết định số 4991/2001/QĐ-UB ngày 28/12/2001 phê duyệt quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2001 – 2010

4. Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2011), Quyết định số 716/2011/QĐ-UB ngày 15/3/2011 quyết định V/v quản lý hoạt động tàu vận chuyển khách tham quan du lịch và tàu lưu trú khách du lịch trên Vịnh Hạ Long

5. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Quảng Ninh (2011), báo cáo quy hoạch phát triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2011-2020, định hướng đến năm 2030 ( Dự thảo)

Tài liệu sách

1. ADennis L.Foster (1999), Giới thiệu về ngành Kinh doanh Khách sạn, Hà Nội (NXB Quốc tế McGRAW-HILL).

2. Đinh Thị Vân Chi (2004), Nhu cầu của Du khách trong quá trình Du lịch, Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.

3. Trịnh Xuân Dũng (2005), Quản trị Kinh doanh Khách sạn, Nhà xuất

bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.

4. Đặng Đức Dũng, Lại Đức Cân (1995), Quản lý chất lượng sản phẩm,

5. Nguyễn Trọng Đặng, Nguyễn Doãn Thị Liễu, Vũ Đức Minh, Trần Thị Phùng (2000), Quản trị doanh nghiệp khách sạn - du lịch, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.

6. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hoà, Trƣơng Tử Nhân (2008), Giáo

trình kinh tế du lịch, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân. Hà Nội.

7. Nguyễn Văn Đính (2007), Nghiệp vụ Lữ hành, Nhà xuất bản Đại học

kinh tế Quốc Dân, Hà Nội.

8. Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Văn Mạnh (1996), Tâm lý và nghệ thuật giao

tiếp, ứng xủ trong kinh doanh Du lịch, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

9. G.Cazes - R.Lanquar, Y.Raynouard (2005), Quy hoạch Du lịch, Nhà

xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.

10. Nguyễn Vũ Hà, Đoàn Mạnh Cƣơng (2006), Tổng quan cơ sở lưu trú Du lịch, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội.

11. Phạm Xuân Hậu (2001), Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn – du lịch. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

12.Phạm Xuân Hậu (2002), Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ khách sạn ở nước ta hiện nay, Luận án tiến kinh tế, Hà Nội.

13.Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nhà xuất

bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.

14. Hiệp hội Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh (1997), Quản lý khách sạn, Nhà xuất bản Trẻ.

15. Nguyễn Trùng Khánh (2006), Marketing Du lịch, Nhà xuất bản Lao

động - Xã hội, Hà Nội.

16. Đoàn Hƣơng Lan (2007), Nghiệp vụ Hướng dẫn Du lịch, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

17. Trần Thị Thúy Lan, Nguyễn Đình Quang (2005), Tổng Quan Du lịch,

18. Trần Thị Mai (2006), Tổng quan Du lịch, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội.

19. Nguyễn Văn Mạnh, Hoàng Thị Lan Hƣơng (2004), Quản trị Kinh doanh Khách sạn, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội.

20. Đổng Ngọc Minh, Vƣơng Lôi Đình (2001), Kinh tế Du lịch & Du lịch

học, Nhà xuất bản Trẻ.

21. Bùi Xuân Nhật (1998), Marketing trong lĩnh vực Lữ hành và Khách sạn, Hà Nội.

22.Trần Nhoãn (2005), Tổng Quan Du lịch, Trƣờng Đại học Văn hoá Hà Nội. 23. Nguyễn Thị Hoàng Oanh (2005), Thống kê Du lịch, Nhà xuất bản Hà Nội. 24. Philip Kotler (1994), Marketing căn bản (Marketing Essentials), Nhà

xuất bản Thống kê, Hà Nội.

25. Đỗ Phƣơng Quỳnh (1993), Quảng Ninh - Hạ Long Miền Đất Hứa, Nhà xuất bản thế giới, Hà Nội.

26. Roy Hayter (2001), Phục vụ ăn uống trong du lịch, Nhà xuất bản

Thống kê, Hà Nội. Website: http://www.vietnamtourism.gov.vn http://www.marketingvietnam.net http://www.mot.gov.vn http:/ www.quangninh.gov.vn

Báo, Tạp chí công trình nghiên cứu của tác giả

1. Nguyễn Thị Ngọc Lan ( 2009), Áp dụng thanh toán Séc du lịch tại

Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam số 06, Trang 32

2. Nguyễn Thị Ngọc Lan ( 2012), Quảng Ninh xây dựng sản phẩm du

Phụ lục 1

BẢNG HỎI

VỀ CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ DU LỊCH TẠI QUẢNG NINH

Xin chào Ông/ Bà…..

Đây là mẫu phiếu điều tra đánh giá chất lƣợng dịch vụ du lịch tại Quảng Ninh và làm cơ sở nghiên cứu cho đề tài luận văn tốt nghiệp “ Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch Quảng Ninh ”

Chúng tôi rất mong nhận đƣợc sự hợp tác, giúp đỡ của Ông/ Bà thông qua việc trả lời các câu hỏi dƣới đây:

Xin Ông/ Bà vui lòng dành ít thời gian trả lời giúp chúng tôi những câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn phƣơng án mà Ông/ Bà lựa chọn.

Phần I

THÔNG TIN VỀ CHUYẾN ĐI DU LỊCH

Câu hỏi 1: Ông/ Bà đi du lịch Quảng Ninh bằng hình thức nào?

■ Tự tổ chức ■ Mua tour của các hãng lữ hành

Câu hỏi 2: Thời gian lƣu lại tại Quảng Ninh của Ông/ Bà là:

■ 2 ngày 1 đêm ■ 3 ngày 2 đêm ■ Trên 3 ngày 2 đêm

Câu hỏi 3: Ông/Bà đi du lịch Quảng Ninh lần này là lần thứ mấy

■ Lần đầu tiên ■ Lần thứ 2 ■ Rất nhiều lần

Phần II

ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ DU LỊCH TẠI QUẢNG NINH

(Các mức đánh giá 5, 4, 3, 2, 1 tương ứng với các mức điểm: 5 điểm- tốt, 4 điểm- khá, 3 điểm – Trung bình khá, 2 điểm- Trung bình, 1 điểm- yếu)

STT Yếu tố Đánh giá

1. Dịch vụ vận chuyển khách du lịch tại Quảng Ninh

1.1 Sự đa dạng của phƣơng tiện vận chuyển khách du lịch 5 4 3 2 1

1.2 Chất lƣợng phƣơng tiện vận chuyển 5 4 3 2 1

1.3 Chuyên môn nghiệp vụ của nhân viên trên các phƣơng tiện vận chuyển

5 4 3 2 1 1.4 Thái độ phục vụ của nhân viên (sự thân thiện, chu đáo

đối với du khách)

5 4 3 2 1

2. Dịch vụ lưu trú tại Quảng Ninh

2.1 Mức đa dạng của giá phòng nghỉ 5 4 3 2 1

2.2 Hệ thống cơ sở vật chất của khách sạn/ nhà nghỉ 5 4 3 2 1 2.3 Trang thiết bị trong khách sạn nhà nghỉ (chất lƣợng, sự

đồng bộ và sự hợp lý trong xắp xếp)

2.4 Chuyên môn nghiệp vụ của nhân viên 5 4 3 2 1 2.5 Thái độ phục vụ của nhân viên (sự thân thiện, chu đáo) 5 4 3 2 1

3. Dịch vụ phục vụ ăn uống

3.1 Mức độ phong phú của thực đơn 5 4 3 2 1

3.2 Sự linh hoạt trong việc định xuất ăn 5 4 3 2 1

3.3 Mức đồng bộ, chất lƣợng của trang thiết bị trong các cơ sở phục vụ ăn uống

5 4 3 2 1 3.4 Về không gian thƣởng thức trong các cơ sở phục vụ ăn

uống (sự thú vị)

5 4 3 2 1 3.5 Chuyên môn, nghiệp vụ của nhân viên phục vụ 5 4 3 2 1 3.6 Thái độ phục vụ của nhân viên (sự thân thiện, chu đáo) 5 4 3 2 1

4. Dịch vụ tham quan, vui chơi giải trí

4.1 Mức đa dạng của dịch vụ vui chơi giải trí 5 4 3 2 1 4.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị trong các cơ sở vui chơi

giải trí (sự đầy đủ, đồng bộ)

5 4 3 2 1 4.3 Sự nhiệt tình, thân thiện của nhân viên phục vụ 5 4 3 2 1

Dành cho những du khách đi tour tại Quảng Ninh

4.4 Sự đa dạng của các chƣơng trình tham quan 5 4 3 2 1 4.5 Chuyên môn nghiệp vụ của Hƣớng dẫn viên 5 4 3 2 1 4.6 Sự niềm nở, thân thiện, chu đáo của Hƣớng dẫn viên 5 4 3 2 1

5. Các dịch vụ bổ sung

5.1 Sự đa dạng của các dịch vụ bổ sung 5 4 3 2 1

5.2 Cơ sở vật chất trang thiết bị của các cơ sở cung cấp dịch vụ bổ sung (chất lƣợng và sự đồng bộ)

5 4 3 2 1 5.3 Sự nhiệt tình, chu đáo của nhân viên phục vụ 5 4 3 2 1

Phần III

ĐÁNH GIÁ VỀ MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG CỦA TỪNG LOẠI DỊCH VỤ TRONG CHUYẾN ĐI

Loại dịch vụ Rất quan trọng Quan trọng Tƣơng đối quan trọng Không quan trọng Hoàn toàn không quan trọng Dịch vụ vận chuyển 5 4 3 2 1 Dịch vụ lƣu trú 5 4 3 2 1 Dịch vụ ăn uống 5 4 3 2 1 Dịch vụ tham quan,

vui chơi giải trí 5 4 3 2 1

Các dịch vụ bổ sung 5 4 3 2 1

Phụ lục 2

BẢNG HỎI

NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ DU LỊCH TẠI QUẢNG NINH

(Dành cho nhà cung ứng khối dịch vụ vận chuyển khách du lịch)

Kính gửi Ông/ Bà: ...

Đơn vị : ... Đây là mẫu phiếu điều tra đánh giá chất lƣợng dịch vụ du lịch tại Quảng Ninh và làm cơ sở nghiên cứu cho đề tài luận văn tốt nghiệp “ Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh ” Chúng tôi rất mong nhận đƣợc sự hợp tác, giúp đỡ của Ông/ Bà thông qua việc trả lời các câu hỏi dƣới đây:

Xin Ông/ Bà vui lòng dành ít thời gian trả lời giúp chúng tôi những câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn phƣơng án mà Ông/ Bà lựa chọn.

Phần I

THÔNG TIN VỀ NHÀ CUNG ỨNG

Câu hỏi 1: Cơ sở kinh doanh của Ông/ Bà đang tham gia cung ứng dịch vụ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh (Trang 121 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)