4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
1.2.2. Kinh nghiệm phát triển du lịc hở Việt Nam
Trong bối cảnh của sự đổi mới đất nƣớc với những thành tựu quan trọng đã đạt đƣợc về chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội và an ninh quốc phòng. Đảng và Nhà nƣớc ta đã xác định “ Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao, phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan giải trí, nghỉ dƣỡng của nhân dân và khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo
việc làm và phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc (Pháp lệnh du lịch, 1999) và coi “ phát triển du lịch là một hƣớng chiến lƣợc quan trọng trong đƣờng lối phát triển kinh tế - xã hội nhằm góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc” ( Chỉ thị 46/CT-TW Ban Bí thƣ Trung Ƣơng Đảng khóa VII, 10/1994)
Khai thác và phát huy những tiền năng và lợi thế của Đất nƣớc và dân tộc về các mặt vị trí địa lí, vị thế và chế độ chính trị ổn định, sự phát triển kinh tế văn hóa xã hội, tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn trong những năm gần đây, với sự nỗ lực vƣợt bậc, ngành du lịch Việt Nam đã có những bƣớc phát triển rõ rệt.
Tình hình phát triển của ngành du lịch Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010 đƣợc thể hiện trên các mặt chủ yếu sau:
- Về thị trƣờng : Đã củng cố và mở rộng khai thác có hiệu quả những thị trƣờng du lịch quốc tế trọng điểm, song song với việc phát triển thị trƣờng nội địa phù hợp với những điều kiện cụ thể của Việt Nam.Thị trƣờng khách du lịch quốc tế chủ yếu là khu vực Đông Nam Á- Thái Bình Dƣơng, Tây Âu, Bắc Mỹ, trong đó chú ý các thị trƣờng Trung Quốc, Mỹ, ASEAN, Pháp, Đức, Anh, một số nƣớc Bắc Á, Bắc Âu, Australia, NiuDiLân, các nƣớc SNG, Đông Âu.
- Về sản phẩm du lịch : Xây dựng các sản phẩm du lịch độc đáo , mang sắc thái riêng của Việt Nam, đủ sức cạnh tranh trong khu vực và quốc tế, trong đó đặc biệt chú trọng đến các sản phẩm du lịch sinh thái và văn hóa lịch sử, đồng thời đa dạng hóa sản phẩm du lịch với các sản phẩm chuyên đề phù hợp với từng vùng, từng địa phƣơng để thỏa mãn nhu cầu đa dạng ngày càng tăng của các đối tƣợng khách, nâng cao hiệu quả hoạt động du lịch
- Về đầu tƣ phát triển du lịch : đã tập trung đầu tƣ phát triển du lịch, tăng cơ sở vật chất kỹ thuật cho một ngành kinh tế mũi nhọn đƣợc ƣu đãi trong chính sách đầu tƣ, hƣớng đầu tƣ vào những điểm còn hạn chế và hỗ trợ
các hƣớng phát triển ƣu tiên trong việc xây dựng tôn tạo cảnh quan, môi trƣờng các di tích lịch sử văn hóa. Tập trung đầu tƣ vào các địa bàn trọng điểm, song song với việc nâng cấp khu, điểm du lịch trọng điểm của cả nƣớc.
- Về tổ chức quản lý và đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ:
Các cấp các ngành và toàn xã hội đã có những chuyển biến tích cực trong nhận thức về du lịch, tạo thuận lợi cho du lịch phát triển theo định hƣớng của Đảng và Nhà nƣớc.
Cơ chế chính sách về du lịch đã đƣợc bổ sung, hoàn thiện. Bộ máy quản lý Nhà nƣớc, hệ thống kinh doanh du lịch đƣợc kiện toàn và sắp xếp lại một bƣớc, hoạt động thích nghi dần với cơ chế mới.
Lực lƣợng lao động trong ngành du lịch đã có sự phát triển cả về số lƣợng và chất lƣợng. Công tác đào tạo, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ đã đƣợc chú trọng và phát huy tác dụng, phục vụ thiết thực cho việc định hƣớng chiến lƣợc, lập quy hoạch tổng thể phát triển du lịch, nghiên cứu phát triển tuyên truyền quảng bá du lịch.
- Về hợp tác quốc tế và xúc tiến quảng bá du lịch: Du lịch Việt Nam đã thiết lập và mở rộng quan hệ hợp tác phát triển du lịch với nhiều tổ chức du lịch quốc tế và các nƣớc nhƣ Hiệp hội du lịch Châu Á- Thái Bình Dƣơng ( PATA), Hiệp hội du lịch các nƣớc ASEAN ( ASEANTA), tham gia các chƣơng trình phát triển du lịch, ký kết hợp tác du lịch và có quan hệ với nhiều hãng du lịch của nhiều nƣớc trên thế giới.
Công tác xúc tiến, tiếp thị du lịch đã đƣợc quan tâm, đã tham gia nhiều hội thảo, hội nghị, diễn đàn du lịch, các triển lãm, hội chợ du lịch ở trong nƣớc và quốc tế, đã phát hành nhiều xuất bản phẩm, tuyên truyền quảng cáo, quảng bá, hƣớng dẫn du lịch nhằm xúc tiến quảng bá du lịch khiến cho hoạt động du lịch Việt Nam trở nên gần gũi với mọi ngƣời và thế giới, nâng cao hình ảnh và vị thế của du lịch Việt Nam.
Mục tiêu trong những năm tới là phấn đấu đuổi kịp các nƣớc có ngành du lịch phát triển ở Đông Nam Á. Đến năm 2020 Việt Nam sẽ thuộc nhóm các nƣớc có ngành du lịch phát triển hàng đầu trong khu vực Đông Nam Á