4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
4.3.1. Kiến nghị với Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch
Cần có sự phối hợp chặt chẽ để nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý nhà nƣớc về du lịch. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát nhằm bình ổn thị trƣờng trong lĩnh vực kinh doanh và dịch vụ, tạo môi trƣờng kinh doanh lành mạnh. Đẩy mạnh công tác thẩm định, phân hạng cơ sở lƣu trú du lịch; quản lý tốt hoạt động lữ hành - vận chuyển du lịch; đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, giữ gìn môi trƣờng cảnh quan tại các khu, điểm du lịch.
Cần tạo điều kiện và khuyến khích các nhà cung ứng dịch vụ du lịch áp dụng mô hình quản lý chất lƣợng theo ISO. Tăng cƣờng tuyệt đối về vấn đề quản lí chất lƣợng dịch vụ, việc tăng cƣờng quản lí này khiến cho các nhà cung ứng dịch vụ du lịch không thể không quan tâm đến vấn đề chất lƣợng và có nhận thức đúng đắn về chất lƣợng. Cần kiểm tra, giám sát chất lƣợng dịch vụ du lịch và có biện pháp chống hiện tƣợng phá giá để đảm bảo mức giá ổn định và tránh hiện tƣợng cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp kinh doanh du lịch.
Tích cực chuẩn bị và tổ chức tốt các hoạt động, các sự kiện có ý nghĩa trên cả nƣớc, tạo điều kiện thu hút khách du lịch tăng nguồn thu cho ngành
Tổ chức nhiều cuộc thi để nâng cao trình độ tay nghề của nhân viên trong ngành du lịch, nhằm tạo ra và khẳng định uy tín và chất lƣợng dịch vụ tốt.
Làm tốt công tác dự báo du lịch, giúp cho các nhà cung ứng dịch vụ du lịch cóó thể nắm bắt đƣợc thị trƣờng khách trong tƣơng lai của mình từ đó có
thể chuẩn bị tốt các công đoạn trong qui trình đón tiếp và phục vụ khách đƣợc chu đáo.
Tập trung vốn hạ tầng du lịch của Nhà nƣớc đầu tƣ kết cấu hạ tầng cho các trọng điểm du lịch tạo điều kiện khai thác hiệu quả các dịch vụ du lịch tại mỗi địa phƣơng.