Mục tiêu 1

Một phần của tài liệu nghiên cứu tác dụng gây tê ngoài màng cứng kết hợp với gây mê tci bằng propofol cho phẫu thuật ung thư phổi (Trang 67 - 69)

kết hợp gây mê TCI - propofol và gây mê TCI - propofol đơn thuần

55

- Thời gian mất ý thức

- Thời gian đủ điều kiện đặt NKQ. - Thời gian tỉnh.

- Thời gian đủ điều kiện rút NKQ. - Thời gian lưu hồi tỉnh.

- Điểm Aldrete (sau rút NKQ).

- Thời gian gây mê, thời gian phẫu thuật.

Xác định và so sánh Ce-propofol của 2 nhóm ở các thời điểm: khởi mê, đặt NKQ, 10 phút sau đặt NKQ, rạch da, thông khí 1 phổi, sau 30 phút thông khí 1 phổi, sau 60 phút thông khí 1 phổi, đóng ngực.

Xác định và so sánh lượng propofol, fentanyl, rocuronium, lượng dich truyền tiêu thụ của hai nhóm

- Tổng lượng propofol tiêu thụ (mg).

- Tổng lượng fentanyl, rocuronium trong mổ (mg). - Dịch truyền trong phẫu thuật (ml).

- Thuốc dùng phối hợp giảm đaụ

So sánh sự thay đổi nhịp tim, huyết áp trung bình, hô hấp, khí máu, nhiệt độ trong phẫu thuật

- Điểm PRST của 2 nhóm trong thông khí 2 phổi và thông khí 1 phổi - Đánh giá và so sánh sự thay đổi nhịp tim, HATB tại một số thời điểm nghiên cứụ

- Đánh giá nhiệt độ bệnh nhân trong quá trình phẫu thuật - Đánh giá so sánh sự thay đổi tần số thở, EtCO2, SpO2.

- So sánh sự thay đổi khí máu, được tiến hành tại các thời điểm: trước gây mê, giai đoạn thông khí một phổi, giai đoạn sau rút NKQ.

- Đánh giá lượng đường huyết trước và sau mổ: lấy máu xét nghiệm lần 1 buổi sáng trước khi vào phòng mổ, lần 2 vào thời điểm ngay sau rút NKQ.

56

Một phần của tài liệu nghiên cứu tác dụng gây tê ngoài màng cứng kết hợp với gây mê tci bằng propofol cho phẫu thuật ung thư phổi (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)