Đối với giáo viên:

Một phần của tài liệu câu cầu khiến và tổ chức dạy học câu cầu khiến ở tiểu học (Trang 118 - 119)

+ Khi dạy bài "Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị", gặptình huống nếu học sinh cho câu: "…bác coi giùm cháu nghe,.." là tình huống nếu học sinh cho câu: "…bác coi giùm cháu nghe,.." là câu khiến thì giáo viên cần chấp nhận ý kiến này và làm cho học sinh hiểu câu đó là câu khiến (có từ giùm, nghe) (dù sách giáo viên không đưa câu khiến này vào).

+ Khi học sinh làm bài tập 4 phần nhận xét bài "Giữ phép lịch sự

khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị", nếu học sinh sử dụngc ác câu hỏi để

nêu yêu cầu, đề nghị thì giáo viên cần chấp nhận câu đó (về mặtnội dung và hình thức thì học sinh hoàn toàn có thể sử dụng nội dung và hình thức thì học sinh hoàn toàn có thể sử dụng được). Tuy nhiên, để gắn với nội dung của bài dạy, giáo viên cần yêu cầu hc sinh đặt một câu nêu yêu cầu, đề nghị khác nhưng không được sử dụng câu hỏi để nêu yêu cầu, đề nghị.

- Sách giáo viên nên hướng dẫn nhiều cách dạy bài Luyện từ và câu để làm chỗ dựa giúp giáo viên và nhà trường tự đánh giá và chọn phương án dạy học phù hợp, tạo điều kiện cho giáo viên sáng tạo trong giờ dạy.

Trong luận văn, chúng tôi đã cố gắng thể hiện rõ ý kiến đề xuất của mình về việc tổ chức dạy học câu cầu khiến ở bậc tiểu học. Tuy vậy, chắc chắn luận văn vẫn không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi mong nhận được sự góp y bổ sung của các nhà Việt ngữ học, các nhà phương pháp và các nhà sư phạm để có điều kiện tiếp tục nghiêm cứu, hoàn thiện đề tài.

Một phần của tài liệu câu cầu khiến và tổ chức dạy học câu cầu khiến ở tiểu học (Trang 118 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w