Bài tập sử dụng câu khiến:

Một phần của tài liệu câu cầu khiến và tổ chức dạy học câu cầu khiến ở tiểu học (Trang 83 - 97)

- Chó ý đến dấu hiệu hình thức của câu khiến (để nhận diện và sử dụng

c. Hệ thống bài tập dạy câu khiến

2.4.2. Bài tập sử dụng câu khiến:

Các bài tập sử dụng câu khiến gồm: - Bài tập tiếp nhận nội dung cầu khiến - Bài tập tạo lập câu cầu khiến

- Bài tập cải biến câu cầu khiến

2.4.2.1. Bài tập tiếp nhận nội dung, mục đích cầu khiến

Bài tập 10: Đọc đoạn văn sau và cho biết người mẹ nói câu khiến với người con (Tuấn) để biểu hiện điều gì ? Trả lời bằng cách ghi vào ô trống dưới đây.

………

Tuấn rất ham chơi, lười học. Một hôm, mẹ vuốt tóc Tuấn và nói: - Con vần phải chăm học hơn, con ạ !

(Đáp án: biểu hiện mong muốn của người mẹ: mong Tuấn chăm học hơn)

Bài tập 11: Hãy tìm nội dung lời cầu khiến sau đây của ông lão trong truyện Cây tre trăm đốt. Trả lời bằng cách ghi vào ô trống dưới đây: ………

Ông lão nghe xong, bảo rằng:

- Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta.

(Đáp án: Ông lão yêu cầu chàng trai đi chặt một trăm đốt tre mang về)

Bài tập 12: Nối câu ở cột A với mục đích cầu khiến thích hợp ở cột B bằng cách ghi kết quả vào ô trống dưới đây:

A B

1. Tất cả hãy nhìn lên bảng ! a. Khuyên bảo 2. Cháu nên làm xong bài tập rồi hãy đi chơi. b. Cấm đoán 3. Chị có thể cho em chơi cùng được không ? c. Đề nghị 4. Chúng mình cùng nhau học bài nhé ! d. Ra lệnh 5. Không được hút thuốc ở đây ! e. Xin phép

1………. 2………. 3……….. 4……… 5………

(Đáp án: 1. d 2. a 3. e 4. c 5. b)

Bài tập 13: Ghi lại mục đích cầu khiến của từng câu khiến vào các ô sau:

a. Mẹ khen con đi.

c. Nội ngày hôm nay, tất cả các cửa hàng bán thịt gà đều phải đóng cửa !

d. .Xin Đức Vua tha tội chết cho !

e. Cậu có thể cho tớ mượn quyển sách được không ?

Bài tập 14: Hãy nối câu khiến ở cột A với mục đích cầu khiến tương ứng ở cột B bằng cách điền vào ô trống dưới đây:

A B

1. Cậu có hơn gì tớ đâu nào. Cậu thử sờ lên gáy mà xem. a. Thúc giục 2. Anh thử nhìn lại em xem. Em mà lại đi nói dối anh à ? b. Đề nghị

3. Làm tới đi xem nào. c. Khuyên bảo

4. Cứ thử hỏi cậu Êy xem. d. Yêu cầu

1…….. 2…….. 3……… 4………

(Đáp án: 1. d 2. b 3. a. 4. c)

Bài tập 15: Mỗi câu khiến dưới đây biểu đạt một mục đích cầu khiến khác nhau. Hãy điền các hành vi cầu khiến: dặn dò, yêu cầu, nhắc nhở, van xin

vào các ô trống tương ứng với các câu khiến sau đây:

a. b.

c. d.

(Đáp án: a. nhắc nhở b. dặn dò c. van xin d. yêu cầu)

Cho em nã ®i víi chø. ………..

Cã g× tin l¹i cho m×nh víi nhÐ ! ………..

Xin b¸c th ¬ng chóng ch¸u víi. ………..

Bài tập 16: Hãy nối mỗi câu khiến sau với mục đích tương ứng :

(Đáp án: 1.c 2.d 3.e 4.b 5.a) b. Bài tập xác định vai giao tiếp

Bài tập 17: Trong lời cầu khiến ở những đoạn văn sau, người nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn là người dưới hay người trên, hay người bằng vai với người nghe ? Dựa vào đâu em biết được điều đó ? Trả lời bằng cách ghi vào ô dưới:

a. Gióng nhìn mẹ, mở miệng, bật lên thành tiếng: - Mẹ mời sứ giả vào dây cho con !

(Thánh Gióng) b.Kh«ng ®i ng îc chiÒu

a.Con häc hÕt bµi råi. Mai bè cho con ®i th¨m bµ nhÐ !

d.Ch¸u mêi b¸c uèng n íc ¹ ! c..CËu kh«ng nªn nghÜ vÒ bän tí nh thÕ. 5.Xin phÐp e.Tr«ng d¸ng Hµ mÖt nhäc l¾m. Hµ nªn nghØ mét l¸t ®i. 1. Yªu cÇu 3.Khuyªn b¶o 2.Mêi 4.CÊm

………. b. Bác ơi, bác xem giùm cháu mấy giờ rồi ạ !

………. c. Con không được làm như thế !

………. d. Theo tớ, cậu nên nói thật với bố mẹ đi.

………. c. Bài tập xác định hoàn cảnh giao tiếp

Bài tập 18: Hãy đọc những câu khiến sau và cho biết chúng được nói trong hoàn cảnh nào:

a. Tùng ơi, ngày mai đi học cậu nhớ mang cho tớ mượn vở bài tập nhé ! ………. b. Em hãy nhặt và bỏ nó vào sọt rác đi !

………. c. Cháu tìm giúp bà cái kính với !

………. d. Mời chú uống nước ạ !

………. e. Hỡi đồng bào ! Thề quyết tử cho tổ quốc quyết sinh !

………. f. Lan ơi, cố lên ! Cố lên !

………. (Đáp án: a. Sợ Tùng quên không đem vở bài tập cho mình mượn nên bạn Tùng nhắc nhở.

b. Học sinh vứt rác bừa bãi, giáo viên yêu cầu nhặt bỏ vào sọt. c. Bà bị mất kính, nhờ cháu tìm giúp.

d. Khách đến chơi nhà, bạn học sinh rót nước mời. e. Chú bộ đội ho vang khẩu hiệu chiến đấu.

f. Lan được các bạn cổ vũ khi đang thi đáu thể thao.)

Bài tập 1 9: Hãu đánh dấu x vào ô trống biểu thị hoàn cảnh xuất hiện của các câu khiến sau:

a. Nhanh lên ! Sắp đến giờ vào lớp rồi con ! Một bạn sặp bị muộn học nên bị mẹ giục. Một bạn sắp bị muộn học nên bị bạn giục. b. Mai ơi, đi học nào !

Mai ngủ dậy muộn nên mẹ gọi dậy đi học. Một bạn đến nhà và rủ Mai đi học.

c. Thưa bác, bác có thể cho cháu gặp Hoa được không ạ ?

Một bạn gọi điện thoại đến nhà Hoa, nhờ mẹ Hoa chuyển máy cho mình gặp Hoa.

Bạn của Hoa điện thoại cho Hoa, không gặp được Hoa nên yêu cầu mẹ của Hoa cho mình gặp Hoa.

(Đáp án: a. ý thứ nhất b. ý thứ hai c. ý thứ nhất)

Bài tập 20: Tìm câu khiến có trong đoạn văn sau và ghi vào bảng theo mẫu:

Sáng nay, con mèo mướp của My bị tuột dây chạy sang vườn nhà bác Phú bên cạnh.(1) My liền chạy sang nhà bác và nói: (2)

- Bác ơi, bác bắt giúp cháu con mèo ở trong vườn với ạ ! (3) Câu khiến Mục đích cầu khiến Nội dung cầu khiến Người nói Người nghe Hoàn cảnh xuất hiện câu khiến

(Đáp án: Câu khến số 3; mục đích cầu khiến: nhờ vả; nội dung cầu khiến: bát hộ con mèo; người nói: My; người nghe: bác Phú; hoàn cảnh: mèo của My chạy sang vườn nhà bác Phú)

Bài tập 21: Tìm câu khiến có trong đoạn văn sau và ghi vào bảng theo mẫu:

Cả lớp bàn luận mãi nhưng vẫn không tìm ra được tiết mục nào để tham gia đêm văn nghệ ở trường. Cuối cùng, Ngọc đứng dậy, đề nghị: - Theo tớ, chúng ta nên có một tiết mục đồng ca.

Câu khiến Mục đích cầu khiến Nội dung cầu khiến Người nói Người nghe Hoàn cảnh xuất hiện câu khiến

2.4.2.2. Bài tập tạo lập câu khiến

a. Cho hoàn cảnh, mục đích cầu khiến, yêu cầu đặt câu

Bài tập 22: Cho tình huống sau:

Trời bất chợt mưa rất to nên nước mưa tạt cả vào nhà. Em đang bận rút áo quần vào nên muốn nhờ ai đó đóng hộ các của sổ lại.

Hãy đặt các câu khiến phù hợp với tình huống trên theo yêu cầu sau:

a. Đặt câu khiến với người lớn tuổi hơn mình b. Đặt câu khiến với người nhỏ tuổi hơn mình c. Đặt câu khiến với người bằng tuổi mình

Bài tập 23: Cho các yếu tố sau:

- Mục đích cầu khiến: dặn dò;

- Người nói lời cầu khiến: anh (chị); - Người bị cầu khiến: em;

Dựa vào các yếu tố đã cho ở trên, hãy đặt các câu khiến khác nhau với nội dung bất kì.

Bài tập 24: Đặt câu khiến với các mục đích sau và ghi lại:

Hoàn cảnh, mục đích Câu khiến

Em đề nghị bạn giữ trật tự trong giờ học.

b. Em đi học về, đường đông xe cộ. Em nói một câu khiến nhờ chú xung kích dắt em qua đường. c. Nam vừa chửi thề trước mặt em. Em nói một câu khiến yêu cầu bạn không được nói tục. d. Bút của Mai bỗng nhiên hết mực, em hãy nói một câu khiến cho phép bạn dùng bút của mình. e. Em của em thường đi học muộn, em nói một câu khiến để dặn dò em gái đi học đúng giờ. f. Tuấn quay cóp bài làm của em, em nói một câu khiến để khuyên bạn không nên quay cóp bài.

Bài tập 25: Hãy điền vào các ô trống những câu khiến thích hợp với nội dung của các tình huống sau :

a. Cả tổ bàn luận mãi mà vẫn chưa đưa ra được phương án hợp lí để giúp đỡ Hà học khá hơn. Ai cũng bực mình. Cuối cùng, Hiền đứng dậy đề nghị : - (1) ……….

- Ừ, ý kiến hay đấy. – Hương tiếp lời.

- Các bạn có đồng ý với ý kiến của Hiền không ? – Bạn tổ trưởng hỏi. Cả tổ đều đồng thanh nói : Có.

b. Trong giờ toán, cả lớp đang làm bài tập. Hưng đứng dậy, đến bên cô giáo và nói :

- (2) ……….

- Bạn Hưng đề nghị với cô như vậy đã lễ phép chưa các em ? – Cô giáo hỏi cả lớp.

- Dạ rồi ạ ! - Cả lớp đồng thanh trả lời.

c. Lâm gọi điện đến nhà Thu nhưng Thu đi vắng. Người cầm máy là anh của Thu. Lâm nói :

- (3) ………..- Được. Có gì em cứ nói, anh sẽ nói lại với Thu. – Anh Thu đáp. - Được. Có gì em cứ nói, anh sẽ nói lại với Thu. – Anh Thu đáp.

(Đáp án: : (1) Theo tớ, mỗi ngày mỗi người trong chóng ta nên đến nhà Hà học chung với Hà.

(2) Giảng cho em bài toán này với.

(3) Anh có thể nhắn lại với Thu hé em được không ạ ?

b. Điền các từ cầu khiến vào chỗ trống để tạo thành câu khiến

Bài tập 26: Chọn từ ngữ thích hợp ở ô bên trái để điền vào từng chỗ trống ở ô bên phải để tạo thành các câu khiến hợp nghĩa :

1. Không được a. Sáng mai, cậu ……. mình đi học nhé !

2. Hãy rủ b. ……… giữ im lặng một phút !

3. Chớ có c. ……….. hỗn !

4. Làm ơn d. ……….. mà đưa quyển sách đó cho nã !

Bài tập 27: Hãy điền các từ hãy, đừng có mà, phải, lên đi, đề nghị vào ô trống để tạo thành các câu khiến hợp nghĩa :

a. Lan …………. ăn nói dại dột, sẽ ảnh hưởng đến bản thân đấy ! b. Hát ………… Bình ơi.

c. Hỡi các học trò ngoan ! ………….. làm theo 5 điều Bác Hồ dạy ! d. Tôi ………….. mọi người giữ trật tự !

e. Thuỳ, em ………… đến xin lỗi bạn Êy. Em đã sai trong việc này. (Đáp án: a. đừng có mà b. lên đi c. hãy d. đề nghị. e. phải)

Bài tập 28: Hãy điền các từ vui lòng …… giúp, có thể …… được không, theo em, làm ơn, giùm vào chỗ trống trong các câu sau để tạo thành các câu khiến lịch sự :

a. Bác ……….. cho cháu gặp Oanh ạ.

b. Chiều nay mẹ …………. mua hé con cây bút ………….. ? c. ………, anh không nên đối xử với mẹ như vậy. d. Đưa ………….. bố tờ báo đi con.

e. Cậu ………….. làm …………. tớ việc này nhé.

(Đáp án: : a. làm ơn b. có thể …. được không c. Theo em d. giùm e. vui lòng … giúp)

2.4.2.3. Bài tập cải biến

a. Nhận diện các mô hình câu khiến lễ phép

Bài tập 29:

Mẹ ốm, Lan muốn mẹ ăn thêm cháo cho mau khoẻ. Những cách nói sau đây đều biểu hiện được mục đích cầu khiến (mong muốn của Lan) và sự lễ phép với mẹ. Theo em, những từ ngữ nào đã làm nên tính lễ phép cho các lời nói đó:

a. Con mong mẹ ăn thêm bát cháo nữa để còn uống thuốc. b. Mẹ cố ăn thêm bát cháo đi !

c. Mẹ ơi, mẹ cố ăn thêm bát cháo nhé ! d. Cố gắng ăn thêm bát cháo đi mẹ ! e. Ăn thêm bát cháo đi, mẹ ơi !

(Đáp án: a. Dùng từ xưng gọi : con – mẹ

b. Dùng từ chỉ đối tượng cầu khiến (mẹ) và từ biểu thị tình cảm cuối câu (đi)

c. Dùng lời gọi (mẹ ơi), từ tình thái (nhé)

d. Dùng từ (đi), từ chỉ đối tượng cầu khiến (mẹ) e. Dùng từ (đi) và hô ngữ (mẹ ơi))

b. Đặt các câu khiến khác nhau từ một câu cho trước

Bài tập 30:

Để nhờ chị Lan đóng cử phòng, Tuấn nói: - Đóng cửa hộ em với !

Lời nói của Tuấn thiếu chủ ngữ nhưng vẫn lễ phép. Em hãy nói câu trên theo nhiều cách khác nhau mà vẫn lễ phép:

+ Thêm chủ ngữ

+ Dùng một trong các từ: làm ơn, giúp, cho

+ Dùng hô ngữ trước lời cầu khiến

+ Dùng từ biểu thị tình cảm: nhé, đi, với … ở cuối câu c. Đặt câu với các đối tượng cầu khiến ở các vai khác nhau

Bài tập 31:

Em ốm nên muốn nhờ đóng cửa sổ. Em sẽ nói thế nào nếu: a. Người được nhờ là mẹ:

……… b. Người được nhờ là em gái:

……… c. Người được nhờ là bạn:

………

d. Dùng hai hình thức; câu khiến trực tiếp và câu khiến gián tiếp qua câu hỏi

Bài tập 32:

Em hãy đề đạt nguyện vọng muốn mượn truyện của bạn bằng hai cách:

a. Dùng câu khiến b. Dùng câu hỏi.

e. Bài tập luyện thể hiện ngữ điệu câu khiến

Bài tập 33: Đã đến giờ ngồi vào bàn học bài nhưng Dũng vẫn còn mãi chơi. Thấy thế, bố Dũng nhẹ nhàng nhắc :

- Dũng, đến giờ học rồi con.

Nghe vậy, Dũng ngồi ngay vào bàn và học.

Theo em, giọng đọc dành cho câu khiến “Dũng, đến giờ học rồi con.” phù hợp với nội dung của tình huống trên là :

a.Ngắt giọng sau dấu phẩy và lên giọng ở cuối câu. b.Ngắt giọng sau dấu phẩy và hạ thấp giọng ở cuối câu. c.Nhấn giọng mạnh cả câu.

(Đáp án: b)

Vào cửa hàng bán hoa, Mai ngắm thật kĩ từng bó hoa. Một lúc sau, Mai hất hàm nói với cô bán hoa :

- Hãy cho xem bã kia đi !

Nghe thế, cô bán hàng miễn cưỡng đưa bó hoa cho Mai với nét mặt không vui.

a. Theo em, khi đọc câu khiến Hãy cho xem bã kia đi ! trong tình huống trên, chúng ta cần đọc với giọng :

Nhẹ nhàng, hạ giọng ở cuối câu.

Mạnh mẽ, dứt khoát, nhấn giọng ở cuối câu.

b. Theo em, khi nghe lời cầu khiến của Mai, nét mặt cô bán hàng không vui vì……… (Đáp án: : a. Mạnh mẽ, dứt khoát, nhấn giọng ở cuối câu.

b. Vì Mai đã vô lễ với cô bán hàng.)

2.4.2.4. Bài tập sữa lỗi

a. Sửa lỗi dùng dấu câu

Bài tập 35: Các dấu câu cuối các câu khiến sau đã bị dùng sai. Em hãy chữa lại cho đúng bằng cách ghi lại câu khiến và dấu câu đúng vào ô dưới:

a. Ngà bước đến phía Đức và đề nghị: - Hãy yên lặng để cho tớ học bài: ……… …

b. Bố ngước đôi mắt giận dữ nhìn Tuấn, nghiem giọng nói: - Đừng để bố mẹ phải buồn vì con ?

……… …

(Đáp án: :a. Hãy yên lặng để cho tớ học bài ! b. Đừng để bố mẹ phải buồn vì con !) b. Sửa lỗi dùng từ trong câu khiến

Bài tập 36: Cho tình huống sau:

Khi mượn Bình cây bút chì, Mai nói: - Cậu có thể cho tớ mượn cây bút chì nhé !

Trong tình huống trên, Mai đã sử dụng thừa từ cầu khiến trong câu khiến.

Em hãy chữa lại câu khiến trên bàng cách gạch bỏ từ cầu khiến thừa.

(Đáp án: gạch bỏ có thể) c. Sửa lỗi dùng câu khiến chưa lịch sự

Bài tập 37: Trong các tình huống sau, các câu khiến chưa giữ đúng phép lịch sự. Em hãy chữa lại cho đúng và chép vào khung:

a. Ngọc đi học về nhưng nhà chưa có ai về. Nhìn sang nhà bác Hưng thấy bác dang ngồi trước hiện, Ngọc bước sang và nói:

- Cháu ngồi nhờ một tí nhé.

……… …

b. Quyên gọi điện thoại đến nhà Nhân thì gặp mẹ Nhân cầm máy. Quyên nói:

- Cho cháu gặp Nhân.

……… …

c. Duy bước vào cửa hàng sách. Ngắm nghía một lúc lâu, Duy nói với cô bán hàng:

- Lấy cho cháu cuốn "Dế Mèn phiêu lưu kí". ………

d. Giê ra chơi, Lâm tiến lại gần cô và bảo: - Cô giảng lại cho em nghe bài này.

……… …

(Đáp án: a. Bác ơi, bác cho cháu ngồi nhờ một tí ạ !

c. Cô ơi, làm ơn cho cháu xem cuốn "Dế mèn phiêu lưu kí" !

d. Thưa cô, cô có thể giảng lại cho em nghe bài này được không ạ ?)

Bài tập 38: Theo em, các bạn học sinh líp 4 dùng câu khiến trong các tình

Một phần của tài liệu câu cầu khiến và tổ chức dạy học câu cầu khiến ở tiểu học (Trang 83 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w