- Quản lý ngoại hối và tỷ giá:
2.1. Khái quát về chính sách ngoại th-ơng thời kỳ tr-ớc đổi mới (1986)
(1986)
Tr-ớc thời kỳ đổi mới : Nhà n-ớc độc quyền về hoạt động ngoại th-ơng. Cụ thể là: hoạt động ngoại th-ơng đ-ợc kế hoạch hoá với một hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chặt chẽ, chi tiết từ cơ quan chức năng Trung -ơng; về chính sách th-ơng nhân chỉ có các tổ chức kinh tế quốc doanh mới đ-ợc Nhà n-ớc giao nhiệm vụ ngoại th-ơng. Các quan hệ th-ơng mại và quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và các n-ớc đều mang tính chất Nhà n-ớc và đ-ợc thực hiện trên cơ sở các hiệp định, Nghị định th- đã ký kết giữa các Chính phủ; hạch toán kinh tế chỉ mang tính hình thức "Thu bù chênh lệch ngoại th-ơng"; không có sự phân biệt giữa quản lý Nhà n-ớc về Ngoại th-ơng với hoạt động sản xuất - kinh doanh xuất nhập khẩu; thua lỗ trong hoạt động ngoại th-ơng đ-ợc nhà n-ớc cấp bù. Về chính sách thị tr-ờng: Nhà n-ớc ký kết các hiệp định, nghị định th- với các n-ớc khu vực I - Liên Xô (cũ) và các n-ớc xã hội chủ nghĩa tr-ớc đây; ngoài ra, với các n-ớc khu vực II (n-ớc t- bản chủ nghĩa và đang phát triển) nh- Nhật, Pháp, Liên Bang Đức, Thuỵ Điện, ấn Độ, Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kông, Thái Lan, Singapore v.v…; giá cả đã định sẵn.
Tiền tệ quốc tế lúc đó sử dụng đồng Rúp của Liên Xô cũ và Rúp chuyển đổi tỷ giá với đồng Việt Nam là tỷ giá quy -ớc để thanh toán. Về chính sách mặt hàng: chủng loại mặt hàng ít, ch-a cân đối đ-ợc phần nhập nguyên liệu, thiết bị cho bản thân công nghiệp hàng tiêu dùng và công nghiệp địa ph-ơng; ch-a tạo đ-ợc những mặt hàng xuất khẩu chủ lực nhằm phát huy thế mạnh về tài nguyên, đất đai và lao động. Kết quả của thực hiện chính sách là: Nhập siêu vẫn là đặc tr-ng cơ bản của cán cân ngoại th-ơng suốt cả thời kỳ này (tại biểu số 1– phụ lục)
Sự yếu kém của ngoại th-ơng Việt nam thời kỳ này còn thể hiện rất rõ ở chỗ các sản phẩm xuất khẩu vừa nhỏ bé về số l-ợng, vừa đơn điệu về cơ cấu chủng loại, chất l-ợng và bao bì. Chiếm trên 80% trong tổng giá trị KNXK vẫn là các hàng nông - lâm sản, tiểu thủ công, mỹ nghệ và khoáng sản, nghĩa là chủ yếu vẫn là các sản phẩm thô hoặc sơ chế, các sản phẩm của công nghiệp chế tạo, chế biến còn chiếm tỷ lệ rất thấp. Chính những yếu kém này cùng với những ràng buộc phiền hà của cơ chế quản lý cũ ch-a đ-ợc tháo dỡ đã khiến Việt Nam bị hạn chế nhiều trong việc mở rộng thị tr-ờng, tìm kiếm bạn hàng mới. Năm 1985 là năm đạt đ-ợc KNXK cao nhất so với các năm tr-ớc đó, nh-ng cũng mới chỉ đạt đến con số xấp xỉ 700 triệu rúp - đôla (R- USD). Nếu so với các n-ớc khác, giá trị KNXK tính theo đầu ng-ời của Việt Nam (năm 1985) mới chỉ đạt ở mức 12 R-USD, vào loại thấp nhất thế giới.
Nghị định số 40/CP ngày 7/2/1980 nhằm bổ sung, cải tiến cơ chế quản lý ngoại th-ơng, quy định chính sách và biện pháp khuyến khích phát triển sản xuất hàng xuất khẩu. Các chỉ tiêu pháp lệnh đối với hàng xuất khẩu đ-ợc thu hẹp lại. Nhà n-ớc chỉ giao chỉ tiêu xuất khẩu đối với những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu. Đó là những mặt hàng xuất khẩu do Nhà n-ớc thống nhất quản lý, những sản phẩm do các doanh nghiệp Nhà n-ớc cung ứng cho xuất khẩu, những nông lâm sản chủ yếu, nhất là những sản phẩm mà chính phủ cam kết cung ứng cho n-ớc khác, những mặt hàng gia công cho n-ớc ngoài bằng nguyên liệu mà họ cung cấp, mở rộng quyền hoạt động ngoại th-ơng cho các địa ph-ơng. UBND các tỉnh và thành phố trực thuộc TW đ-ợc quyền sử dụng 70% số ngoại tệ do xuất khẩu đem lại để nhập khẩu các vật t- phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu hoặc cho kinh tế địa ph-ơng. Nghị định này còn mở rộng quyền xuất khẩu trực tiếp cho các xí nghiệp hàng xuất khẩu do Bộ quản lý.
Trong những năm 1981 - 1985, tuy nhập siêu còn lớn nh-ng kim ngạch xuất khẩu cũng đã có những b-ớc tiến đáng kể. Trong thời kỳ này, Việt Nam cũng đã tranh thủ đ-ợc một số dự án đầu t- quan trọng đối với sự phát triển kinh tế đất n-ớc.
Về kim ngạch xuất khẩu: 5 năm 1976 - 1980 tỷ trọng xuất khẩu sang khu vực I: 69,3%; sang khu vực II là 30,7%. Đến kế hoạch 5 năm 1981 - 1985 tỷ trọng xuất khẩu khu vực I giảm xuống còn 60,4%; tỷ trọng xuất khẩu sang khu vực II tăng lên ở mức 39,6%; năm 1986 tỷ trọng xuất khẩu sang khu vực I giảm xuống còn 53%; tỷ trọng xuất khẩu sang khu vực II tăng lên tới mức 47%. (biểu số 1 - phụ lục)
Về kim ngạch nhập khẩu: 5 năm 1976 - 1980 tỷ trọng nhập khẩu từ khu vực I: 49,3%; từ khu vực II: 51,7%; 5 năm 1981 - 1985 tỷ trọng nhập khẩu khu vực I tăng lên tới mức 72% còn khu vực II giảm đi còn 28%; năm 1986 tỷ lệ này ở khu vực I là 53%; khu vực II là 47%. (biểu số 1 - phụ lục)
Nhìn chung trong 11 năm từ 1976 - 1986: Thị tr-ờng xuất nhập khẩu của Việt Nam đ-ợc mở rộng dần: không chỉ bó hẹp trong khu vực I (Liên Xô và các n-ớc xã hội chủ nghĩa cũ) mà còn phát triển sang khu vực II. Nh-ng ở thời kỳ này nền kinh tế Việt Nam do mô hình kế hoạch hoá tập trung quan liêu chi phối, vì vậy chính sách ngoại th-ơng không thể tự do phát triển v-ợt khỏi mô hình kinh tế đó.