Chính sách mặt hàng.

Một phần của tài liệu Chính sách ngoại thương Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 57)

- Khuyến khích hoạt động sản xuấ t kinh doanh xuất, nhập khẩu của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

2.2.3. Chính sách mặt hàng.

+ Chính sách mặt hàng xuất khẩu: Với chính sách đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu kết hợp với sự ưu đãi về thuế ưu đãi về vay vốn, tín dụng… Nhiều biện pháp đ-ợc triển khai và áp dụng một cách linh hoạt phù hợp với từng mặt hàng của n-ớc ta. Tất cả các chính sách mặt hàng đều đ-ợc ban hành, bổ sung hay sửa đổi trên nguyên tắc khai thác hiệu quả lợi thế so sánh của từng mặt hàng, nâng cao tỷ lệ hàng hoá qua chế biến tạo ra những sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao trên thị tr-ờng thế giới. Nghị định 57/1998/NĐ-CP và Nghị định 46/NĐ-CP về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá thời kỳ 2001 - 2005, sau đây là một số chính sách và biện pháp đã đ-ợc triển khai đối với từng mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.

Chính sách và biện pháp thúc đẩy một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.

Mặt hàng Chính sách và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu

Gạo

- Tăng dần đầu mối xuất khẩu gạo

- Chính phủ có chính sách, và biện pháp kịp thời thúc đẩy xuất khẩu gạo: + Thoả thuận cấp chính phủ trong việc xuất khẩu gạo

+ Chấp nhận hàng đổi hàng đối với một n-ớc cụ thể - Đa dạng hoá hình thức xuất khẩu gạo

Điều

- Quy hoạch khu vực trồng điều đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định - Duy trì giống tốt (nhân giống) và đầu t- thâm canh

- Đ-a công nghệ chế biến hiện đại vào sản xuất kinh doanh điều xuất khẩu, tăng khả năng cạnh tranh mặt hàng điều

Cà phê

- Tận dụng lợi thế cà phê Việt Nam có năng suất cao

- Có chính sách kịp thời khi mặt hàng cà phê bị tác động mạnh của giá thị tr-ờng thế giới.

- Tích cực đầu t- các thiết bị chế biến và phân loại, đ-a tỷ lệ cà phê có chất l-ợng cao tăng dần.

- Có chính sách kịp thời khắc phục tình trạng mua, tranh bán, ép giá ng-ời trồng và sản xuất cà phê bằng thi hành chế độ đầu mối.

Cao su

- Quy hoạch cao su đ-ợc Chính phủ đặt lên vị trí hàng đầu

- Nâng cao thiết bị chế biến nhằm tăng giá trị gia tăng của sản phẩm từ cao su

Thuỷ, Hải sản

- Tăng tỷ trọng sản phẩm thuỷ - hải sản chế biến

- Đầu t- theo h-ớng ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào cho chế biến hàng xuất khẩu

Hàng dệt may

- Tập trung vào gia công để tận dụng nguồn lao động rẻ, có thị tr-ờng đầu ra ổn định.

- Đa dạng hoá sản phẩm may

Giày dép

- Tận dụng nguồn lao động trẻ, tay nghề khéo, nắm bắt nhanh kỹ thuật công nghệ mới.

Hàng điện tử và

linh kiện máy tính

- Chuyển giao công nghệ hiện đại và không ngừng đầu t- vào một số lĩnh vực Việt Nam có lợi thế cạnh tranh:

- Tận dụng nguồn lao động trẻ, tiếp thu nhanh và không ngừng đầu t- vào một số lĩnh vực Việt Nam có lợi thế cạnh tranh:

- Tập dụng nguồn lao động rẻ, tiếp thu nhanh là một trong những mục tiêu phát triển ngành điện tử, phần mềm tin học.

Hàng thủ công mỹ

nghệ

- Tận dụng đ-ợc lao động tại các làng nghề

- Vốn đầu t- thấp, mặt bằng cơ sở sản xuất dễ tận dụng - Tận dụng đ-ợc nguồn nguyên liệu trong n-ớc

- Cơ chế chính sách đang từng b-ớc nhằm khuyến khích phát triển hàng thủ công mỹ nghệ (Nghị định 51/1999/CĐ-CP)

- Chính sách mặt hàng thủ công mỹ nghệ đã tận dụng thị tr-ờng xuất khẩu đang rộng mở.

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ tài liệu của Viện Nghiên cứu Th-ơmg mại – Bộ th-ơng mại {5}

Với các chính sách và biện pháp cụ thể cho từng mặt hàng trong quá trình đổi mới nền kinh tế, chính sách hàng xuất khẩu Việt Nam đã đạt đ-ợc những kết quả sau:

Một phần của tài liệu Chính sách ngoại thương Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)