Thách thức

Một phần của tài liệu Chính sách ngoại thương Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 104)

- Cơ cấu hàng nhập khẩu đợc cải tiến theo hớng tích cực.

3.1.2. Thách thức

Thách thức gay gắt nhất là khoảng cách về trình độ phát triển "tụ hậu" xa hơn về kinh tế so với nhiều n-ớc trong khu vực do điểm xuất phát của Việt Nam quá thấp. Năng lực cạnh tranh và tính năng động của nền kinh tế còn yếu; cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu t- còn nhiều bất hợp lý, cơ chế thị tr-ờng vận hành ch-a thông suốt. Hệ thống tài chính - tiền tệ - ngân hàng chậm đổi mới. Kết cấu hạ tầng còn thiếu và yếu nh-: đ-ờng sá, cảng biển, hệ thống mạng thông tin, internet, hệ thống thiết bị viễn thông… trình độ khoa học công nghệ lạc hậu, cải cách doanh nghiệp nhà n-ớc tiến hành chậm; t- duy kinh doanh, quản lý ch-a năng động. Hệ thống pháp luật ch-a hoàn chỉnh. Việc chấp hành pháp luật và sử lý ch-a nghiêm minh. Để hội nhập có hiệu quả, Việt Nam phải có sức mạnh v-ợt lên những trì tắc của chính mình.

Hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực Việt Nam phải từng b-ớc dỡ bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan. Các doanh nghiệp phải đ-ơng đầu với cuộc cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt trên phạm vi toàn cầu; chịu ảnh h-ởng của biến động giá cả quốc tế, lãi suất ngân hàng...

Nguồn lực phát triển tuy còn nhiều nh-ng môi tr-ờng, cơ chế phân bổ và phát huy nguồn lực ch-a thực sự đáp ứng yêu cầu. Các nguồn lực bị dàn trải. Sản l-ợng một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực (chủ yếu là nông sản) đã tới giới hạn, cần có những chính sách mới để tạo sức bật mới.

Việc tiếp nhận viện trợ đối với Việt Nam cũng là một thách thức đòi hỏi nỗ lực lớn về khả năng lập kế hoạch và yêu cầu về quản lý, trình độ cán bộ

và khả năng hoàn trả nợ n-ớc ngoài, nguồn nguyên liệu tại chỗ và khả năng huy động vốn trong n-ớc.

Một phần của tài liệu Chính sách ngoại thương Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)