Những tồn tại và nguyên nhân:

Một phần của tài liệu Chính sách ngoại thương Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 94)

- Cơ cấu hàng nhập khẩu đợc cải tiến theo hớng tích cực.

2.3.3. Những tồn tại và nguyên nhân:

Bên cạnh những kết quả đã đạt đ-ợc, chính sách ngoại th-ơng của Việt Nam còn có những tồn tại sau:

Tính ổn định của chính sách, chính sách còn th-ờng xuyên thay đổi với nguyên tắc điều hành thay đổi hàng năm làm cho các doanh nghiệp khó dự đoán, và gây cản trở không ít cho các nhà đầu t-: cụ thể là bị động trong kinh doanh và xử lý các vụ tồn đọng trong quản lý.

- Chính sách còn thiếu đồng bộ.

- Hiệu lực thực thi của chính sách còn thấp.

Trong từng chính sách cụ thể của chính sách ngoại th-ơng thể hiện nh- sau:

* Về chính sách th-ơng nhân:

- Do ch-a có chính sách liên kết giữa các ngành, đặc biệt ch-a xác định đ-ợc vai trò chủ đạo về chức năng, quyền hạn của các Hiệp hội trong lĩnh vực xuất khẩu, dẫn đến việc tranh mua, tranh bán, các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản th-ờng bị các nhà nhập khẩu ép giá.

Các hiệp hội còn mang tính hình thức, ch-a tạo đ-ợc mối liên kết giữa các doanh nghiệp cùng ngành nghề trong việc tìm kiếm thị tr-ờng, xúc tiến th-ơng mại, hỗ trợ sản xuất - kinh doanh, bảo vệ quyền lợi của hội viên. Mặt khác nhiều doanh nghiệp ch-a giữ đ-ợc chữ tín với khách hàng n-ớc ngoài nhiều khi giao hàng không đúng chất l-ợng, quy định, bị phạt hợp đồng gây hậu quả nghiêm trọng trình độ nghiệp vụ ngoại th-ơng của cán bộ còn non yếu.

Thủ tục tiếp cận nguồn vốn còn quá chặt chẽ, và phức tạp dẫn đến nhiều doanh nghiệp, đặc biệt các doanh nghiệp vừa và nhỏ ít điều kiện để mở rộng kinh doanh, tăng năng lực cạnh tranh qua tận dụng lợi thế kinh tế nhờ quy mô. Vẫn tồn tại sự ch-a bình đẳng trong chính sách đối với doanh nghiệp FDI, tuy khối doanh nghiệp FDI đ-ợc phép xuất khẩu và nhận uỷ thác xuất khẩu hàng hoá không phụ thuộc vào nội dung của giấy phép đầu t- trừ mặt hàng gạo, động vật rừng, giống thực vật rừng, đá quý, kim loại quý và ngọc

trai tự nhiên. Mặc dù gạo đã đ-ợc xuất khẩu tự do, nh-ng vẫn còn sự phân biệt này đối với doanh nghiệp FDI là ch-a thật sự bình đẳng. Hàng nhập khẩu của doanh nghiệp FDI, nếu phục vụ cho xuất khẩu, vẫn bị phụ thuộc vào nội dung giấy phép đầu t-. Công tác quản lý Nhà n-ớc đối với hoạt động ngoại th-ơng còn thiếu đồng bộ và nhất quán, khi thì cứng nhắc, thủ tục r-ờm rà, chồng chéo, khi thì buông lỏng, dễ dãi.

* Về chính sách thị tr-ờng:

Chính sách thị tr-ờng ch-a đ-ợc tiến hành trên thế chủ động, ch-a có chiến l-ợc xâm nhập thị tr-ờng mục tiêu đối với một số sản phẩm xuất khẩu nhập khẩu chủ lực. Do vậy cơ cấu thị tr-ờng xuất nhập khẩu còn ch-a hợp lý thị tr-ờng còn bấp bênh ch-a hình thành hệ thống văn phòng đại diện của doanh nghiệp, hay của Hiệp hội tại một số thị tr-ờng mục tiêu nh- Nhật Bản, EU, Mỹ…; nhiều trường hợp phải buôn bán qua trung gian; còn thiếu những hợp đồng lớn và dài hạn.

Tồn tại tình trạng nhập khẩu những công nghệ lỗi thời, hoặc nhận chuyển giao công nghệ từ những thiết bị quá lạc hậu do ch-a chú trọng tới các thị tr-ờng đứng đầu về khoa học kỹ thuật, nh- thị tr-ờng Nhật Bản, Mỹ và Tây Âu.

Công tác tổ chức phát triển thị tr-ờng tiêu thụ hàng hoá xuất khẩu ở thị tr-ờng trong n-ớc ch-a chủ động và ch-a làm đúng vai trò là "bàn đạp" khi thị tr-ờng tiêu thụ ngoài n-ớc gặp khó khăn hoặc khi gặp các cơ hội thuận lợi.

Sự hiểu biết về thị tr-ờng n-ớc ngoài còn bị hạn chế. Nhà n-ớc (các cơ quan quản lý trong n-ớc và cơ quan đại biểu ở n-ớc ngoài) ch-a cung cấp thông tin đầy đủ kịp thời cho các doanh nghiệp, ng-ợc lại nhiều điều kiện lại ỷ lại trông chờ vào nguồn thông tin của Nhà n-ớc.

* Về chính sách mặt hàng:

- Chính sách mặt hàng xuất khẩu.

Việt Nam thực hiện ph-ơng châm đa dạng hoá mặt hàng đã đem lại hiệu quả cao. Kết quả xuất khẩu tuy cao (so với tr-ớc đây), nh-ng một số mặt hàng xuất khẩu vẫn ch-a ổn định về giá cả, về sản l-ợng, về chất l-ợng và đầu ra.

Nguyên nhân là cơ cấu mặt hàng xuất khẩu còn lạc hậu. Tỷ trọng mặt hàng xuất khẩu là sản phẩm thô, sản phẩm sơ chế còn cao so với các n-ớc trong khu vực. Trong số sản phẩm công nghiệp chế tạo giành cho xuất khẩu, hàng gia công với hàm l-ợng lao động cao vẫn chiếm tỷ trọng lớn, sản phẩm hàm l-ợng có tính chất công nghệ và trí tuệ cao giành cho xuất khẩu còn ít. Xuất khẩu dịch vụ còn thấp so với tiềm năng hiện có. Việc chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu nói chung, trong từng lĩnh vực, ngành hàng nói riêng ch-a bám sát tín hiệu của thị tr-ờng thế giới, do đó nhiều sản phẩm sản xuất không tiêu thụ đ-ợc (tình hình sản xuất chế biến hồ tiêu, cà phê, rau quả trong vài năm gần đây) năng suất, chất l-ợng, giá thành sản phẩm không đủ sức cạnh tranh, trong khi đó nguyên nhân của tình trạng này ch-a tập trung thoả đáng vào phát triển mặt hàng xuất khẩu chủ lực, ch-a xác định rõ danh mục mặt hàng xuất khẩu chủ lực theo trung hạn và dài hạn, quy mô đầu t- vào khâu nâng cao khả năng cạnh tranh của các mặt hàng xuất khẩu ch-a thoả đáng. Việc đầu t- trực tiếp cho việc tiêu thụ sản phẩm nh- hoạt động xúc tiến th-ơng mại, lập các trung tâm th-ơng mại, kho ngoại quan ở n-ớc ngoài hầu nh- ch-a có. Nhiều hình thức kinh doanh phổ cập trên thế giới nh- tái xuất, chuyển khẩu đều ch-a phát triển. Ch-a có các văn phòng đại diện của doanh nghiệp lớn, hoặc hiệp hội ngành hàng tại thị tr-ờng trọng điểm.

- Chính sách mặt hàng nhập khẩu

Ch-a đáp ứng đ-ợc nhu cầu đổi mới công nghệ trong các ngành kinh tế chủ lực, do định h-ớng trong một số ngành kinh tế chủ lực còn ch-a rõ ràng, cụ thể, thiếu tính đồng bộ.

Nhập khẩu còn thiên nhiều về nguyên liệu, phụ liệu đầu vào cho các ngành sản xuất, tỷ trọng nhập khẩu các thiết bị có trình độ công nghệ cao còn hạn chế: do các doanh nghiệp chú trọng xuất khẩu theo gia công là chủ yếu. Đồng thời ch-a có chính sách thông thoáng về nhập khẩu máy móc, thiết bị đồng bộ. Cụ thể vẫn tồn tại thủ tục phê duyệt nhập khẩu máy móc thiết bị giá trị lớn (Theo Quyết định 91/TTg của Thủ t-ớng Chính phủ ban hành từ năm 1992. Thiết bị lẻ có giá trị lớn hơn 100.000USD và thiết bị toàn bộ có giá trị

hơn 500.000USD vẫn phải có phê duyệt của Bộ Th-ơng mại mới đ-ợc nhập khẩu). Chính sách quản lý nhập khẩu thiết bị ch-a đ-ợc giám sát chặt chẽ còn tình trạng nhập các thiết bị công nghệ lỗi thời, hiệu suất sử dụng thiết bị nhập khẩu thấp.

* Về công cụ thuế quan: Hệ thống chính sách thuế của Việt Nam đã nhiều lần đ-ợc sửa đổi, bổ sung để phù hợp với yêu cầu của hội nhập, nh-ng tới nay vẫn bộc lộ nhiều bất hợp lý làm cản trở sự phát triển của nền kinh tế và quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam, những điểm ch-a phù hợp trong chính sách thuế hiện nay là:

Thuế suất dàn trải quá rộng và có quá nhiều mức thuế. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là chúng ta ch-a có chiến l-ợc rõ ràng về phát triển một số ngành then chốt, chỉ nhằm bảo hộ cho kinh tế quốc doanh, hay bảo hộ cho lợi ích cục bộ của một ngành, mà không nhằm h-ớng tới tạo lập, nuôi d-ỡng, hỗ trợ khai thác các lợi thế so sánh.

Trong từng sắc thuế còn chứa đựng tính không công bằng và ch-a bình đẳng giữa các đối t-ợng nộp thuế khác nhau:

Hiện nay, thuế tiêu thụ đặc biệt quy định miễn giảm thuế đối với cơ sở lắp ráp ôtô, cơ sở sản xuất bia bị lỗ, áp dụng thuế suất khác nhau đối với sản phẩm trong n-ớc và ngoài n-ớc. Ví dụ thuốc lá điếu có đầu lọc sản xuất bằng nguyên liệu nhập khẩu có thuế suất 70%, sản xuất bằng nguyên liệu trong n-ớc thì mức thuế suất 52%; ôtô nhập khẩu thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) là 100%, nh-ng ô tô sản xuất trong n-ớc thuế suất là 5%. Những nguyên tắc này vi phạm các nguyên tắc về đối xử quốc gia của WTO.

Quy định về -u đãi thuế cho Việt kiều khi đầu t- về Việt Nam là vi phạm quy định về không phân biệt đối xử trong Hiệp định tránh đánh thuế hai lần mà Việt Nam đã ký kết với các n-ớc.

Hệ thống chính sách thuế còn nhiều điểm ch-a phù hợp với thông lệ quốc tế và ch-a đảm bảo tính t-ơng thích với hệ thống các n-ớc trong khu vực.

+ Thuế suất thuế giá trị gia tăng (GTGT) hàng nhập khẩu của n-ớc ta cao hay thấp lại dựa trên mục đích sử dụng của hàng hoá mà không dựa trên tính chất của hàng hoá, điều đó trái với thông lệ quốc tế.

+ Quy định cho phép khấu trừ khống thuế GTGT đầu vào của các mặt hàng nông, thuỷ sản mua trực tiếp của nông dân nhằm mục đích hỗ trợ cho ngành sản xuất nông nghiệp đang gặp khó khăn, đồng thời đảm bảo tính liên hoàn của luật thuế GTGT. Nh-ng việc khấu trừ khống thuế đầu vào hiện chỉ căn cứ vào bảng kê là thiếu căn cứ khoa học, thiếu chính xác, không đảm bảo tính minh bạch của luật thuế.

+ Việc tiếp tục mở rộng thời hạn -u đãi thuế đối với đầu t- n-ớc ngoài là không phù hợp với việc các n-ớc không chấp nhận kéo dài thời hạn áp dụng biện pháp trừ khoán thuế trong hiệp định tránh đánh thuế hai lần đã ký với Việt Nam cũng nh- các n-ớc đã và đang tiến hành đàm phán với Việt Nam. Biện pháp này vừa gây thiệt hại cho ngân sách nhà n-ớc, vừa không đem lại hiệu quả thu hút đầu t- n-ớc ngoài vào Việt Nam.

Hệ thống thuế còn quá phức tạp, ch-a đáp ứng yêu cầu đơn giản, rõ ràng và minh bạch theo các nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế. Trên cơ sở nguyên tắc đó có những biện pháp ứng xử kịp thời với những đối xử không công bằng trong quan hệ th-ơng mại.

Thuế đ-ợc sử dụng để phục vụ nhiều chính sách xã hội khác nhau nên làm mất đi tính trung lập của nó và trái với nguyên tắc đơn giản, rõ ràng, minh bạch trong khuôn khổ các tổ chức quốc tế Việt Nam tham gia. Ví dụ, chính sách còn quy định quá nhiều tr-ờng hợp miễn giảm thuế khác nhau. Nguyên nhân là do hệ thống chính sách thuế vừa nhằm mục đích đảm bảo nguồn thu cho ngân sách Nhà n-ớc, vừa thực hiện các chính sách khuyến khích phát triển kinh tế ngành, vùng, lãnh thổ.

Hệ thống thuế có nhiều kẽ hở đã tạo điều kiện cho gian lận th-ơng mại. - Lợi dụng qua giá tính thuế. Khi hàng hoá đ-ợc nhập khẩu vào Việt Nam, cơ quan quản lý chỉ căn cứ vào giá trị hợp đồng, hồ sơ hàng hoá và bảng giá tối thiểu để tính thuế nhập khẩu đối với loại hàng hoá đó. Tr-ờng hợp giá

hợp đồng thấp hơn giá ghi trên bảng giá tối thiểu thì ngân sách nhà n-ớc sẽ có thuế căn cứ vào bảng giá tối thiểu. Một số doanh nghiệp đã lợi dụng quy định này kê khai trị giá hàng hoá thấp hơn hoặc bằng giá ghi trên bảng giá tối thiểu để gian lận th-ơng mại, gian lận thuế.

- Lợi dụng qua việc quy định thuế nhập khẩu. Danh mục mặt hàng chịu thuế của biểu thuế xuất nhập khẩu hiện hành đ-ợc xây dựng trên cơ sở Bảng danh mục hàng hoá xuất, nhập khẩu của Hội đồng hợp tác hải quan thế giới (HS). Song ở cấp độ chi tiết tên mặt hàng ch-a chính xác, các tiêu thức phân loại hàng hoá chưa được lựa chọn phù hợp với tính chất, đặc điểm, cấu tạo… Các chủ hàng th-ờng lợi dụng những kẽ hở này để thực hiện hành vi gian lận th-ơng mại.

- Lợi dụng chế độ hàng đã qua sử dụng: Theo quy định giá tính thuế đối với hàng đã qua sử dụng đ-ợc phép nhập khẩu bằng 70% giá hàng mới cùng chủng loại. Nhiều chủ hàng đã nhập hàng mới nh-ng kê khai là hàng đã qua sử dụng để gian lận thuế.

- Lợi dụng chế độ -u đãi về thời hạn nộp thuế, nhiều doanh nghiệp đã cố tìm cách chiếm dụng tiền thuế, kéo dài tình trạng nợ đọng dây d-a.

- Do chính sách thuế -u đãi cho sản xuất hàng xuất khẩu, doanh nghiệp đ-ợc chậm nộp thuế nhập khẩu và thuế GTGT trong vòng 270 ngày, nhiều tr-ờng hợp còn đ-ợc khách hàng cho nợ tiền nguyên liệu khi xuất khẩu mới quyết toán và khấu trừ. Trong khi đó, nếu mua nguyên liệu trong n-ớc phải trả tiền và nộp thuế GTGT, điều này giải thích tại sao một số doanh nghiệp gia công đã nhập khẩu đến cả bao bì nilon, thùng carton, móc treo quần. Kết quả là chính sách thuế đã làm hạn chế việc gia tăng hàm l-ợng nội địa trong sản phẩm xuất khẩu.

- Gian lận th-ơng mại thông qua việc khai báo sai số l-ợng, trọng l-ợng của hàng hoá: thực tế một số doanh nghiệp đã dùng thủ đoạn nhập với số l-ợng nhiều nh-ng kê khai ít, nhập hàng giá cao nh-ng khai hàng có giá trị thấp, hàng linh kiện dạng rời thì khai ở dạng toàn bộ…

- Gian lận th-ơng mại thông qua việc cố ý khai sai xuất xứ hàng hoá, trong các tr-ờng hợp sau:

+ Cùng một mặt hàng nào đó, nếu sản xuất ở ASEAN, Đài Loan, Hồng Kông… thì giá tính thuế chỉ bằng 70% so với mặt hàng đ-ợc sản xuất tại các n-ớc G7.

+ Do xuất xứ hàng hoá liên quan trực tiếp đến chính sách -u đãi giữa các n-ớc dành cho nhau quy chế MFN, hoặc xuất xứ hàng hoá liên quan đến các -u đãi thuế đối với một số mặt hàng đ-ợc h-ởng thuế suất -u đãi đặc biệt theo các hiệp định.

+ Gian lận th-ơng mại thông qua việc làm thủ tục hải quan cho hàng hoá chuyển tiếp: Lợi dụng quy định hàng hoá nhập khẩu đ-ợc phép chuyển tiếp là hàng hoá đã có giấy phép nhập khẩu nh-ng ch-a làm xong thủ tục hải quan tại nơi có cửa khẩu nhập mà chuyển đến hải quan tỉnh, thành phố khác để kiểm tra, thu thuế và hoàn thành thủ tục hải quan, các chủ hàng đã kê khai sai tên hàng, trọng l-ợng chất l-ợng hàng hoá.

+ Gian lận th-ơng mại trong lĩnh vực gia công hàng hoá xuất khẩu: Thủ đoạn của các đơn vị là nhập khẩu nhiều nguyên liệu, phụ liệu để gia công nh-ng thực tế không xuất hết, mà thay vào đó là khai tăng định mức nguyên phụ liệu trong gia công. Nh- vậy có một số sản phẩm thừa để tiêu thụ nội địa đ-ợc trốn thuế.

* Các công cụ phi thuế quan: Hệ thống phi thuế quan của Việt Nam hiện nay bên cạnh những mặt tích cực vẫn tồn tại những tác động gây hạn chế cho phát triển sản xuất của một số ngành kinh tế quốc dân. Cụ thể nh- sau:

Một phần của tài liệu Chính sách ngoại thương Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)