Lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

Một phần của tài liệu Chính sách ngoại thương Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 107 - 113)

- Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng Nguyên nhiên vật liệu

2. Hàng tiêu dùng (triệu USD) Tổng kim ngạch NK (triệu USD)

3.2.2. Lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

Việt Nam cùng lúc tiến hành cam kết trong khuôn khổ nhiều thể chế khác nhau nh- AFTA/CEPT, APEC,WTO - Hiệp định th-ơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ và có nghĩa là Việt Nam đồng thời phải xử lý mối quan hệ giữa các lộ trình tự do hoá khác nhau.

Lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế là b-ớc đi, trình tự thực hiện những nguyên tắc, nội dung cam kết tự do hoá th-ơng mại. Lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế phụ thuộc vào mục tiêu của chính sách th-ơng mại và khả năng thực hiện các mục tiêu đó. Do đó, không thể có một lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế cho tất cả các n-ớc.

Với mỗi thể chế, Việt Nam cần xác định một lộ trình riêng biệt, nh-ng thống nhất trong mối quan hệ với mục tiêu của chính sách ngoại th-ơng. Để xem xét lộ trình hội nhập với từng thể chế của Việt Nam trong thời gian tới, tr-ớc hết chúng ta phải căn cứ vào những cam kết cụ thể của Việt Nam trong lĩnh vực th-ơng mại hàng hoá với từng thể chế.

+ Về th-ơng mại hàng hoá trong khuôn khổ ASEAN/AFTA:

Cam kết trong khuôn khổ CEPT/AFTA: danh mục tham gia đầy đủ CEPT của Việt Nam bao gồm 6323 dòng thuế, trong đó 66% diện mặt hàng có mức thuế suất từ 0-5% và còn lại 34% dòng thuế ở mức thuế suất từ 5-20%. Thuế suất bình quân CEPT/AFTA của các dòng thuế nằm trong danh mục IL đã cắt giảm xuống từ 9,4% (năm 2001) xuống còn 7,3% (năm 2002) và 4% vào năm 2006. Đến năm 2006, phần lớn dòng thuế của Việt Nam áp dụng cho các n-ớc ASEAN sẽ giảm xuống 0-5%. Đối với một số dòng thuế nông sản nhạy cảm nh- gạo, lúa gạo, một số sản phẩm chế biến từ nông sản sẽ đ-ợc tự do hoá và năm 2013 (riêng mặt hàng đ-ờng sẽ thực hiện vào năm 2010). Bên cạnh việc thực hiện lộ trình giảm thuế theo đúng cam kết, Việt Nam còn cam

kết hợp tác trong các lĩnh vực thống nhất tiêu chuẩn chất l-ợng, công nhận lẫn nhau về kiểm tra và chứng nhận chất l-ợng, loại bỏ các rào cản đối với đầu t- n-ớc ngoài, hợp tác trong lĩnh vực hải quan (thống nhất danh mục biếu thuế quan ASEAN, áp dụng thống nhất Hiệp định xác định trị giá hải quan của WTO - GVA, thống nhất thủ tục hải quan, thiết lập "luồng xanh" cho hàng hoá nhập khẩu giữa các n-ớc ASEAN…) hỗ trợ t- vấn về kinh tế vĩ mô…

nhằm mục đích hỗ trợ thực hiện tự do hoá th-ơng mại một cách có hiệu quả. Các vấn đề về hải quan (Mẫu D, thống nhất thủ tục hải quan ASEAN, xác định trị giá hải quan, Danh mục thuế quan chung ASEAN - AHTN):

1. Xác định trị giá tính thuế hải quan: Việt Nam thực hiện Hiệp định trị giá Hải quan GATT/WTO(GVA) bắt đầu từ ngày 1.1.2001 đối với hàng hoá có xuất xứ từ các n-ớc ASEAN và từ 1.1.2003 đối với hàng hoá có xuất xứ từ n-ớc khác.

2. Danh mục thuế quan chung ASEAN (AHTN): Biểu thuế quan chung đang đ-ợc các n-ớc đàm phán. Biểu thuế quan của Việt Nam đã đ-ợc chi tiết hoá ở cấp độ 8 chữ số cơ bản phù hợp với HS96. Một số dòng thuế không phù hợp với AHTN đ-ợc điều chỉnh dần cho tới khi AHTN đ-ợc áp dụng.

Lộ trình danh mục hàng hoá của Việt Nam đ-a vào thực hiện giảm thuế với ASEAN đ-ợc xây dựng trên cơ sở nguyên tắc do Uỷ ban th-ờng vụ Quốc hội đề ra, đó là: Không gây ảnh h-ởng đến nguồn thu của ngân sách Nhà n-ớc; bảo hộ hợp lý các ngành sản xuất trong n-ớc; tạo điều kiện khuyến khích chuyển giao kỹ thuật; đổi mới công nghệ cho các ngành sản xuất trong n-ớc; và triệt để tranh thủ các -u đãi mà các n-ớc ASEAN dành cho nhau để mở rộng thị tr-ờng xuất khẩu và thu hút đầu t- n-ớc ngoài.

Tuân thủ các nguyên tắc nêu trên, các danh mục CEPT của Việt Nam đ-ợc xây dựng trên cơ sở cố gắng không gây ra tác động lớn cho nền kinh tế trong thời gian tr-ớc mắt, kéo dài đến mức có thể việc bảo hộ đối với sản xuất trong n-ớc và có thêm thời gian chuẩn bị đối mặt với những thách thức khi gia nhập AFTA.

Về đối ngoại Việt Nam chỉ công bố danh mục giảm thuế hàng năm, nh-ng đối nội phải tạo sự chủ động cho các ngành, các doanh nghiệp trong việc hoạch định ch-ơng trình, kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh một cách hiệu quả. Chính phủ đã chỉ đạo xây dựng Lịch trình giảm thuế tổng thể 10 năm với ASEAN (1996 - 2006) để nhằm mục tiêu này (xem phụ lục).

Căn cứ vào thực trạng sản xuất trong n-ớc, ph-ơng án thích hợp để thực hiện giảm thuế theo CEPT cho AFTA đã đ-ợc Chính phủ lựa chọn để xây dựng lịch trình là: Việt Nam thực hiện giảm thuế theo khuôn khổ CEPT, đồng thời chủ động đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với lợi thế t-ơng đối của Việt Nam trong t-ơng quan so sánh với các n-ớc ASEAN, tập trung phát triển nhanh những ngành có lợi thế so sánh lớn, tuy nhiên vẫn tiếp tục bảo hộ có thời hạn hoặc theo những mức độ khác nhau cho phần lớn những ngành sản xuất để đạt đ-ợc trình độ phát triển nhất định tr-ớc khi thực hiện mở cửa thị tr-ờng theo CEPT, hạn chế sản xuất một số ít các ngành Việt Nam không có khả năng cạnh tranh. Tiến trình giảm thuế sẽ đ-ợc thực hiện nhanh đối với các ngành có lợi thế cạnh tranh mạnh, còn chủ yếu sẽ đ-ợc giảm theo tiến trình t-ơng đối phù hợp cho phần lớn các ngành còn lại. Theo h-ớng này, các ngành sản xuất trong n-ớc đ-ợc phân loại theo 3 nhóm dựa trên khả năng cạnh tranh, -u thế, tiềm năng và những khó khăn, hạn chế, để xác định lịch trình giảm thuế cụ thể cho từng ngành hàng.

- Nhóm ngành hàng có thế mạnh xuất khẩu: là nhóm hàng dựa trên nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng, nguồn lao động dồi dào, có thể tiếp thu tay nghề nhanh, có thể phát huy tác dụng của lợi thế so sánh nhiều nhất. Đó là những ngành nh- gạo, cà phê, chè, thuỷ sản, dệt may, cao su, giày dép.

- Nhóm các ngành hàng có thể cạnh tranh với hàng nhập khẩu trong t-ơng lai: đó là những ngành nh- rau quả, thực phẩm chế biến, điện - điện tử, cơ khí, đóng tàu, hoá chất, chất tẩy rửa, xi măng. Các sản phẩm này có thể cạnh tranh đ-ợc trong t-ơng lai với điều kiện phải có biện pháp hỗ trợ thích hợp.

- Nhóm các ngành có khả năng cạnh tranh kém: với tiêu chí đánh giá là giá thành so với giá quốc tế, chi phí sản xuất so với chi phí nhập khẩu, về tiềm năng phát triển lâu dài, mức độ hiệu quả của đầu t-. Phần lớn các ngành này về khả năng cạnh tranh đều phải dựa trên cơ sở của máy móc, thiết bị hiện đại và công nghệ tiên tiến và ít phụ thuộc vào yếu tố sức lao động và điều kiện tự nhiên. Đó là những ngành: khai thác khoáng sản, luyện kim…

+ Cam kết đối với APEC:

- Điều chỉnh giảm số mức thuế suất từ 25 mức xuống còn 15 mức.

- Tiến hành các công việc để thực hiện Hiệp định xác định trị giá Hải quan theo GATT.

Hội nghị cấp cao APEC lần thứ hai tại Osska đã thông qua 9 nguyên tắc chúng nhằm tạo khuôn khổ pháp lý cho việc đạt đ-ợc mục tiêu tự do hoá th-ơng mại và đầu t- của APEC vào 2010 cho các n-ớc phát triển và 2020 cho các n-ớc đang phát triển nh- đã đề ra tại Bogor. 9 nguyên tắc đó là:

1. Nguyên tắc toàn diện. 2. Nguyên tắc phù hợp với GATT/WTO. 3. Nguyên tắc đồng đều. 4. Nguyên tắc giữ nguyên trạng. 5. Nguyên tắc cùng bắt đầu, quá trình liên tục và thời gian biểu khác nhau. 6. Nguyên tắc linh hoạt. 7. Nguyên tắc không phân biệt đối xử. 8. Nguyên tắc công khai. 9. Hợp tác kỹ thuật.

Trên cơ sở 9 nguyên tắc trên, các thành viên APEC đã đ-a ra 15 lĩnh vực cụ thể để cùng hoạt động nhằm thực hiện tự do hoá th-ơng mại và đầu t-, bao gồm: Thuế; Phi thuế quan; Dịch vụ; Đầu t-; Tiêu chuẩn và việc tuân thủ các tiêu chuẩn; Các thủ tục hải quan; Quyền sở hữu trí tuệ; Chính sách cạnh tranh: Mua sắm của chính phủ; Phi chế định hoá; Nguyên tắc xuất xứ; Hoà giải tranh chấp; Khả năng l-u động của các doanh nhân; Thực hiện những kết quả của vòng đàm phán Uruguay; Tập hợp đánh giá các thông tin.

Trên cơ sở kế hoạch hành động tập thể, từng thành viên phải xây dựng kế hoạch hành động quốc gia riêng cho mình và nội dung chủ yếu liên quan đến các chủ đề về thuế quan, phi thuế quan, dịch vụ và đầu t-.

Việt Nam đã đệ trình kế hoạch hành động quốc gia, trong đó có nội dung về thuế. Nội dung này gồm hai phần: mô tả Biểu thuế quan hiện hành (ở thời điểm 6/1998) và kế hoạch cụ thể về thuế nhập khẩu. Cụ thể:

- Kế hoạch ngắn hạn (1998 - 2000): giảm số mức thuế nhập khẩu từ 25 mức xuống còn 10 mức, thu hẹp diện thuế suất 0%. Danh mục biểu số thuế đ-ợc hoàn thiện phù hợp với Danh mục hàng hoá Tổ chức hải quan thế giới (danh mục HS) ở cấp độ 6 chữ số.

- Kế hoạch trung hạn (2001 - 2005); thực hiện Hiệp định xác định giá trị hải quan theo GVA và xem xét điều chỉnh giảm dần thuế suất nhập khẩu theo mục tiêu của APEC.

- Kế hoạch dài hạn (2006 - 2020): tiếp tục thực hiện giảm thuế nhằm mục tiêu của APEC về tự do hoá th-ơng mại vào 2020.

+ Về chuẩn bị gia nhập WTO

Theo dự kiến, năm 2005 sẽ là năm bản lề thực hiện thành công gia nhập WTO của Việt Nam.

Tháng 5/2002, Việt Nam tiến hành phiên đàm phán đa ph-ơng đầu tiên về mở cửa thị tr-ờng hàng hoá và dịch vụ. Mặc dù các cam kết ban đầu còn thấp nh-ng phạm vi cam kết rất rộng (Việt Nam đã cam kết hơn 90% các dòng thuế). Một trong những tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá khả năng gia nhập WTO là những cam kết đã có của Việt Nam trong khuôn khổ Hiệp định th-ơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ. Đây là hiệp định song ph-ơng đầu tiên đã sử dụng các nguyên tắc và cách thức cam kết của WTO làm cơ sở cho suốt quá trình đàm phán và cam kết giữa hai bên.

* Về cam kết liên quan đến thuế nhập khẩu trong Hiệp định Th-ơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ:

Trong bản Hiệp định th-ơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ đ-ợc chính thức ký kết vào tháng 7/2000, Việt Nam đã đ-a ra một số cam kết về thuế (đặc biệt là thuế nhập khẩu), dịch vụ tài chính (bảo hiểm) và dịch vụ hỗ trợ kinh doanh (kế toán - kiểm toán):

- Sau 3 năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam thực hiện giảm thuế nhập khẩu đối với 226 mặt hàng cụ thể với mức cắt giảm thuế từ 5 đến 10% (177 mặt hàng nông nghiệp và 49 mặt hàng công nghiệp). Việc giảm thuế này sẽ áp dụng cho Mỹ và cũng là cho tất cả các n-ớc ký kết điều khoản MFN với Việt Nam. Ngoài ra Việt Nam cũng đồng ý đ-a vào cam kết giữ nguyên mức thuế nhập khẩu sau 03 năm kể từ khi Hiệp định đ-ợc thực thi cho 18 mặt hàng (đều là các mặt hàng nông nghiệp).

- áp dụng giá tính thuế nhập khẩu theo Hiệp định xác định giá trị hải quan của GATT sẽ áp dụng trong 2 năm từ khi Hiệp định có hiệu lực.

- áp dụng hệ thống hài hoà thuế quan theo HS ngay khi Hiệp định có hiệu lực.

- Bỏ phân biệt đối xử trong thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xe hơi d-ới 12 chỗ ngồi; nguyên liệu thuốc lá và xì gà sau 3 năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực.

- Bỏ phụ thu đối với xăng dầu, kim loại (sắt, thép) và phân bón sau 03 năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực.

- Phí và lệ phí liên quan đến xuất, nhập khẩu chỉ thu bằng dịch vụ bỏ ra sẽ áp dụng sau 2 năm Hiệp định có hiệu lực, các mức phí và lệ phí này đ-ợc áp dụng thống nhất trên toàn lãnh thổ Việt Nam .

Hiệp định th-ơng mại xử lý một cách có hệ thống và t-ơng đối triệt để các hàng rào phi thuế quan và đ-a ra các lộ trình cắt giảm hàng rào phi thuế quan với thời hạn từ 5 đến 6 năm với thời hạn hoàn thành là năm 2006 đến năm 2007. Riêng đối với hạn chế định l-ợng, số l-ợng các mặt hàng chịu hạn chế định l-ợng mà Hiệp định th-ơng mại xác định nhiều hơn thực tế. Lộ trình cắt giảm các hạn chế định l-ợng kéo dài đến năm 2006 hoặc 2007. Đối với các mặt hàng nông nghiệp, số l-ợng các dòng thuế có cam kết hạn chế định l-ợng nhiều hơn rất nhiều so với quy định thực tế và các lộ trình tham gia AFTA. Đối với mặt hàng công nghiệp, các mặt hàng thuộc loại "nhạy cảm" hiện nay đều đ-a vào Danh mục các mặt hàng có hạn chế định l-ợng nh- xi

mặt hàng này đều đang đ-ợc n-ớc ta bảo hộ mạnh bằng cả biện pháp thuế và phi thuế.

Đối với các doanh nghiệp độc quyền, Hiệp định th-ơng mại không xử lý triệt để nh-ng lại xác lập giới hạn với những mặt hàng sẽ đ-ợc tiếp tục quản lý bằng các đầu mối nhập khẩu. Những mặt hàng này chủ yếu là các sản phẩm t-ơng đối đặc thù đòi hỏi sự cần thiết phải có sự quản lý chặt chẽ nh- xăng dầu, máy in, thiết bị rađa, truyền thông, kim c-ơng.

Khác với tự do hoá trong khuôn khổ các thể chế khu vực, WTO cam kết trên các mức thuế trần, đ-ợc áp dụng trên cơ sở MFN. Vì vậy, trên mọi thời điểm, mức cam kết của WTO luôn thấp hơn so với các cam kết khu vực. Nh- vậy khi đ-a ra lộ trình cam kết tự do hoá theo WTO sẽ ngày càng tiến sát với các lộ trình tự do hoá khu vực. Việt Nam cần điều chỉnh theo cách thức tiếp cận mới, đó là điều chỉnh mục tiêu của chính sách th-ơng mại từ năm 2003 đến năm 2015 trên cơ sở tự do hoá một cách chủ động và đa ph-ơng hoá, tạo điều kiện gia nhập WTO trong năm 2005.

Một phần của tài liệu Chính sách ngoại thương Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 107 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)