Cơ hội và thách thức hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực đối với ngoại th-ơng Việt Nam

Một phần của tài liệu Chính sách ngoại thương Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 103 - 104)

- Cơ cấu hàng nhập khẩu đợc cải tiến theo hớng tích cực.

3.1.Cơ hội và thách thức hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực đối với ngoại th-ơng Việt Nam

Và một số khuyến nghị về chính sách

3.1. Cơ hội và thách thức hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực đối với ngoại th-ơng Việt Nam ngoại th-ơng Việt Nam

3.1.1. Cơ hội

Hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực có nghĩa là chấp nhận các luật lệ của các thể chế kinh tế quốc tế. Các thể chế, chính sách của Việt Nam sẽ đ-ợc điều chỉnh theo các chuẩn mực và thông lệ quốc tế. Điều đó sẽ góp phần quan trọng trong việc tạo lập và củng cố lòng tin của các đối tác n-ớc ngoài, mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam.

Hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội tạo điều kiện thúc đẩy tiến trình cải cách trong n-ớc; có điều kiện tiếp thu kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệm quản lý, tận dụng -u thế về lao động rẻ và lao động có hàm l-ợng chất xám cao để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá, sử dụng vốn và kỹ thuật công nghệ cao của các n-ớc để xây dựng kết cấu hạ tầng, khai thác khoáng sản.

Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình hợp tác trên cơ sở cùng có lợi, trong đó các quốc gia giành cho nhau sự đối xử -u đãi trên cơ sở tôn trọng, chấp nhận các luật và thông lệ quốc tế. GATT (hiện nay là WTO) đã khẳng định mục tiêu này và đặc biệt nhấn mạnh đến việc xoá bỏ tình trạng phân biệt đối xử trong các quan hệ th-ơng mại gây cản trở cho sự phát triển của kinh tế thế giới. Hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu sẽ tạo điều kiện cho Việt Nam tránh tình trạng bị cô lập, phân biệt đối xử hay chèn ép trong quan hệ kinh tế, từng b-ớc tạo dựng thế và lực trên th-ơng tr-ờng quốc tế.

Hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp trong n-ớc sẽ có điều kiện mở rộng thị tr-ờng do đ-ợc h-ởng quy chế tối huệ quốc - MFN, đãi ngộ quốc gia - NT và lợi ích của việc xoá bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan. Hội nhập sẽ giúp Việt Nam khai thác hiệu quả lợi thế so sánh của mình. Ngoài

ra, doanh nghiệp có thể đ-ợc h-ởng lợi thông qua việc vận dụng những -u đãi riêng và miễn trừ giành cho các n-ớc đang phát triển.

Hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội để Việt Nam tham gia việc thiết lập, hoàn thiện các "luật chơi" quốc tế tạo thế đứng vững chắc trong quan hệ kinh tế đối ngoại, từ đó có điều kiện nắm bắt kịp thời các xu h-ớng quốc tế và sự điều chỉnh chính sách kinh tế đối ngoại của các n-ớc để điều chỉnh quan hệ kinh tế đối ngoại của mình.

Một phần của tài liệu Chính sách ngoại thương Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 103 - 104)