Chính sách thị tr-ờng

Một phần của tài liệu Chính sách ngoại thương Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 114 - 120)

- Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng Nguyên nhiên vật liệu

2. Hàng tiêu dùng (triệu USD) Tổng kim ngạch NK (triệu USD)

3.3.2. Chính sách thị tr-ờng

Trong những năm tới chính sách thị tr-ờng xuất nhập khẩu của Việt Nam cần thực hiện các nguyên tắc sau:

- Đa dạng hoá thị tr-ờng, nh-ng -u tiên thị tr-ờng trọng điểm; phát triển thị tr-ờng trong n-ớc: nhiều thành phần, mở cửa, tự do hoá...

- Gắn thị tr-ờng xuất khẩu với thị tr-ờng nhập khẩu, thực hiện nguyên tắc "có đi có lại" trong kinh doanh th-ơng mại theo quy định của WTO.

- Thực hiện chiến l-ợc CNH h-ớng về xuất khẩu để tạo ra nhiều sản phẩm đạt chất l-ợng quốc tế, có sức cạnh tranh trên thị tr-ờng thế giới. Mỗi ngành xuất khẩu cần xác định một cơ cấu hợp lý tại các thị tr-ờng trọng điểm, -u tiên trên cơ sở thị tr-ờng mục tiêu và mở rộng các thị tr-ờng tiềm năng.

* Cần chú trọng tới các thị tr-ờng mục tiêu và có giải pháp cho từng thị tr-ờng trọng tâm, cụ thể nh- sau:

+ Thị tr-ờng Hoa Kỳ

Để khắc phục việc nghiên cứu thị tr-ờng Hoa Kỳ còn tản mạn và thiếu tính định h-ớng. Bộ Th-ơng mại cần phối hợp các Hiệp hội nhanh chóng nghiên cứu thị tr-ờng Hoa Kỳ theo từng ngành hàng chuyên sâu (ví dụ rau quả

có thể thâm nhập đ-ợc loại nào, nhu cầu của Hoa Kỳ có gì đặc thù, pháp luật ra sao, cạnh tranh thế nào?...)

Tăng c-ờng thâm nhập mạng l-ới phân phối trên thị tr-ờng này, trên cơ sở đó đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng nh- giày dép, đồ gỗ, may mặc, thủ công mỹ nghệ, rau quả chế biến, hàng điện tử… Ngoài ra Bộ Th-ơng mại sẽ xúc tiến nhanh việc thành lập trung tâm giới thiệu sản phẩm tại Hoa Kỳ, đề xuất chính sách hỗ trợ doanh nghiệp thành lập văn phòng đại diện tại Hoa Kỳ.

Nghiên cứu thành lập một bộ phận chuyên trách việc phát triển, đăng ký và bảo vệ th-ơng hiệu của các sản phẩm tại thị tr-ờng Hoa Kỳ.

+ Thị tr-ờng Nhật Bản

Đẩy mạnh công tác xúc tiến th-ơng mại vào thị tr-ờng Nhật Bản, thị tr-ờng trọng điểm thời kỳ 2003 - 2005. H-ớng xúc tiến là hỗ trợ kinh phí để doanh nghiệp tham gia Hội chợ triển lãm, tổ chức khảo sát thị tr-ờng (tập trung vào các thành phố lớn), phát triển th-ơng hiệu và đăng ký th-ơng hiệu tại thị tr-ờng Nhật Bản, phát huy mô hình nh- "nhà Việt Nam" tại Tokyo để tiến tới thành lập trung tâm Th-ơng mại tại Nhật Bản.

Tích cực vận động và xúc tiến đàm phán ký hiệp định mậu dịch tự do với Nhật Bản (FTA) và ủng hộ liên kết Nhật Bản - ASEAN. Nhanh chóng đề ra ph-ơng án trong cả hai tr-ờng hợp có sự hợp tác chặt chẽ giữa các Bộ đó là:

1. Nếu Nhật Bản đồng ý đàm phán FTA riêng với Việt Nam 2. Nếu Nhật Bản muốn đàm phán FTA với ASEAN -10.

+ Thị tr-ờng Trung Quốc

Để phát huy đ-ợc lợi thế về vị trí địa lý, với thị tr-ờng Trung Quốc, chúng ta cần chú trọng một số biện pháp sau:

- Tăng c-ờng đầu t- cho kết cấu hạ tầng nh- đ-ờng sá, kho tàng, kho ngoại quan, bến bãi tại khu vực Tây Bắc để làm thị tr-ờng trung tâm xuất khẩu vào khu vực phía Nam và Tây Nam Trung Quốc.

- Đẩy mạnh quan hệ chính thức theo tập quán quốc tế, dành sự quan tâm thoả đáng cho th-ơng mại vùng biên, tiếp tục hỗ trợ các doanh nghiệp trong hoạt động tạm nhập - tái xuất và kinh doanh chuyển khẩu với khách

hàng Trung Quốc. Trọng tâm của mặt hàng xuất khẩu sang Trung Quốc là cao su, hải sản, rau quả, hạt điều, dầu thực vật và hàng công nghệ phẩm…

- Tổ chức khảo sát thị tr-ờng, tham gia hội chợ, xúc tiến việc thành lập trung tâm giới thiệu sản phẩm tại Trung Quốc; Xác định Trung Quốc là thị tr-ờng trọng điểm thời kỳ 2003 - 2005

+ Thị tr-ờng EU

Việt Nam cần phải tận dụng tối đa chế độ GSP. Do vậy Nhà n-ớc cần phổ biến thông tin cho các doanh nghiệp Việt Nam nhằm nắm bắt những cơ hội tại thị tr-ờng này.

Đồng thời cần chú trọng nâng cao chất l-ợng hàng hoá xuất khẩu, đảm bảo duy trì đ-ợc các mối quan hệ khách hàng nhằm chủ động chuẩn bị cho thời kỳ "hậu GSP". Mục tiêu trong thời gian tới là giữ vững và phát triển thị tr-ờng EU khi hết chế độ -u đãi thuế quan phổ cập.

Cần chú trọng đẩy mạnh xuất khẩu vào EU "cũ", tăng c-ờng xuất khẩu vào 10 thành viên mới, cụ thể nh- sau:

- Tiếp tục đàm phán bãi bỏ hoặc tăng hạn ngạch dệt may

- Tăng c-ờng quản lý chất l-ợng, vệ sinh an toàn thực phẩm từ khâu nuôi trồng đến chế biến xuất khẩu. Mặt khác tăng c-ờng trao đổi, liên kết các n-ớc cùng hàng xuất khẩu, nhất là khu vực ASEAN, để đấu tranh với EU về các vấn đề tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh thực phẩm, tiêu chuẩn môi tr-ờng.

- Tổ chức nghiên cứu thị tr-ờng, tham gia hội chợ, triển lãm, xây dựng th-ơng hiệu, thành lập văn phòng đại diện của Hiệp hội…

+ Thị tr-ờng ASEAN

Đây là thị tr-ờng cạnh tranh ngày càng trở nên căng thẳng và quyết liệt hơn, với mức độ sâu, rộng hơn, và với trình độ cao hơn. Việt Nam cần có một chính sách thị tr-ờng mềm dẻo, linh hoạt hơn. T- t-ởng chủ đạo của chính sách thị tr-ờng ASEAN là tích cực, chủ động tận dụng thuận lợi do cơ chế AFTA đem lại để gia tăng xuất khẩu sang các thị tr-ờng khác.

xuống 0-5% để đẩy mạnh xuất khẩu hàng tiêu dùng nh- hàng may mặc, giày dép, thực phẩm chế biến, sản phẩm gỗ, sản phẩm nhựa.

+ Thị tr-ờng Trung Đông và Châu Phi

Châu Phi là một thị tr-ờng còn nhiều tiềm năng cho hàng hoá của Việt Nam. Tr-ớc mắt cần nhanh chóng triển khai khảo sát nghiên cứu thị tr-ờng. Cần có sự hỗ trợ của Nhà n-ớc đế thâm nhập thị tr-ờng và tiếp tục ký các thoả thuận th-ơng mại và ký kết hợp đồng xuất khẩu với các n-ớc Châu Phi. Cần nhanh chóng áp dụng các công cụ tài chính, tín dụng mới nh- chiết khấu chứng từ, bảo hiểm rủi ro không thanh toán.

* Để chủ động thâm nhập thị tr-ờng quốc tế, bên cạnh việc duy trì và mở rộng thị phần một cách chủ động tại các thị tr-ờng trọng điểm, cần đổi mới công tác thị tr-ờng ở cả tầm vĩ mô và vi mô theo h-ớng phân định rõ trách nhiệm quản lý vĩ mô của nhà n-ớc, quản lý của hiệp hội và hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp

+ Về phía Nhà n-ớc: Nhà n-ớc thực hiện việc đàm phán th-ơng mại để tạo hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp.

Nhà n-ớc cung cấp thông tin thị tr-ờng và xúc tiến xuất khẩu. Trong thời gian tới, cần tăng c-ờng công tác thu thập và phổ biến thông tin thị tr-ờng n-ớc ngoài, tình hình chung, cơ chế chính sách của các n-ớc, dự báo cáo chiều h-ớng cung - cầu hàng hoá và dịch vụ.

Nhà n-ớc hỗ trợ việc thâm nhập và mở rộng thị tr-ờng thông qua việc khuyến khích thu hút đầu t- của các tập đoàn xuyên quốc gia và các nhà sản xuất.

Nhà n-ớc sớm có chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đầu t- ra thị tr-ờng bên ngoài, đặc biệt là khâu chế biến nông sản, thực phẩm để tránh các hàng rào thuế và phi thuế do n-ớc nhập khẩu đặt ra.

Để hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam đầu t- ra n-ớc ngoài, trong thời gian tới Việt Nam cần tập trung giải quyết các vấn đề sau:

Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm mở đ-ờng và định h-ớng cho các doanh nghiệp đầu t- n-ớc ngoài an toàn, thuận lợi.

Củng cố và tăng c-ờng năng lực của các tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đầu t- ra n-ớc ngoài. Cần có những tổ chức liên ngành, chuyên ngành, và cán bộ chuyên trách, đủ trình độ, đảm nhiệm việc quản lý hoạt động đầu t- của Việt Nam ở n-ớc ngoài.

Mở rộng, phát triển đồng bộ và nâng cao chất l-ợng các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đầu t- ra n-ớc ngoài. Ưu tiên cung cấp các dịch vụ thanh toán, chuyển tiền và bảo lãnh cần thiết cho doanh nghiệp Việt Nam hoạt động tại n-ớc ngoài thông qua việc ký kết hợp tác kinh tế cấp chính phủ.

Cung cấp thông tin thị tr-ờng: chất l-ợng, giá cả, cung – cầu; thông tin đối tác, cơ hội và kinh nghiệm kinh doanh, (các quy định pháp luật, thủ tục XNK. Các yêu cầu về giấy chứng nhận vệ sinh an toàn, thị hiếu tiêu dùng, hệ thống phân phối hàng); thông tin về môi tr-ờng đầu t-, các dịch vụ xúc tiến th-ơng mại (hội chợ, triển lãm, quảng cáo…).

Nhà n-ớc có thể tác động trực tiếp vào thị tr-ờng n-ớc ngoài thông qua các biện pháp điều tiết nguồn cung cấp và điều tiết tiến độ xuất khẩu. Đối với những mặt hàng mà Việt Nam giữ thị phần lớn trên thị tr-ờng quốc tế (nh- gạo, cà phê, hạt tiêu…) cần tăng c-ờng áp dụng các biện pháp thông tin chiến l-ợc, chiến thuật, kiềm chế tốc độ bán ra, tham gia các kế hoạch quốc tế về điều tiết nguồn cung trong điều kiện có thể để tác động vào thị tr-ờng và giá cả theo chiều h-ớng có lợi.

+ Về phía Hiệp hội ngành hàng: Hiệp hội ngành hàng là các tổ chức phi chính phủ, tập hợp và đại diện cho các doanh nghiệp sản xuất, chế biến, kinh doanh trong từng ngành hàng, đ-ợc thành lập trên cơ sở tự nguyện nhằm phối hợp có hiệu quả các hoạt động trong sản xuất, kinh doanh trên thị tr-ờng trong và ngoài n-ớc. Trong xu thế hội nhập hiện nay, khi Nhà n-ớc hầu nh- không can thiệp vào hoạt động kinh doanh thì vai trò của các Hiệp hội là rất quan trọng và cần thiết đối với các doanh nghiệp. ở Việt Nam hiện có trên 30 Hiệp hội ngành hàng trong các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ. Trong nhiều năm gần đây, khi tham gia cuộc chiến th-ơng mại quốc tế, chúng

xuất phát từ Hiệp hội, và đầu mối giải quyết kiện cáo cho doanh nghiệp cũng là Hiệp hội.

Từ thực tiễn về vai trò của Hiệp hội VASEP trong việc điều tiết đ-ợc thu hoạch cá tra, basa và đ-a ra đ-ợc mức giá sàn, đã giảm sự thiệt hại cho ng-ời nuôi cá, hay Hiệp hội Chè đã ra các tiêu chuẩn về sản phẩm chè trên thị tr-ờng, qua đó bảo vệ đ-ợc quyền lợi của các hội viên. Nh- vậy, Hiệp hội có thể quản lý tốt việc đ-a ra hạn ngạch sản xuất, hạn ngạch xuất khẩu, quản lý nguồn lợi tài nguyên để phát triển thị tr-ờng một cách bền vững và đấu tranh có hiệu quả với những tranh chấp th-ơng mại.

Với vai trò của Hiệp hội ngày một lớn, cần sớm ban hành Nghị định của chính phủ về tổ chức hoạt động của Hiệp hội. Trong đó định hình hoạt động của Hiệp hội theo các nội dung chính nh-: Xác định ph-ơng h-ớng phát triển sản xuất - kinh doanh của ngành hàng, các nội dung liên kết sản xuất - tiêu thụ trên cơ sở tự nguyện của hội viên; thay mặt hội viên trong các tranh tụng quốc tế; phổ biến tiến bộ khoa học - công nghệ, cung cấp thông tin thị tr-ờng, hỗ trợ xúc tiến th-ơng mại cho hội viên.

+ Về phía doanh nghiệp

- Tăng c-ờng tiếp cận, phân tích thông tin: Hiện nay, các doanh nghiệp đang gặp 2 khó khăn: Thứ nhất là khó khăn bắt kịp những thay đổi trong chính sách của Nhà n-ớc, tr-ớc hết là chính sách về thuế, tiếp đến là thiếu thông tin chiều sâu về thị tr-ờng (hàng rào phi thuế, tiêu chuẩn kỹ thuật, kiểm dịch…). Thứ hai, một số doanh nghiệp có điều kiện tiếp cận với nhiều nguồn thông tin khác nhau, kể cả mạng thông tin n-ớc ngoài thì lại lúng túng trong xử lý và nhận định thông tin. Vì vậy, các doanh nghiệp cần có những nỗ lực trong tổ chức hệ thống thông tin nội bộ và chuyên nghiệp hoá đội ngũ xử lý thông tin.

- Tăng c-ờng tiếp xúc với thị tr-ờng n-ớc ngoài:

Doanh nghiệp cần tổ chức nghiên cứu thị tr-ờng, tham gia triển lãm trong và ngoài n-ớc, tham dự các hội thảo, ch-ơng trình đào tạo ở n-ớc ngoài. Để những hoạt động này có hiệu quả cao, doanh nghiệp phải có sự chuẩn bị hết sức chu đáo, kỹ l-ỡng.

- Chủ động xây dựng chiến l-ợc kinh doanh và chiến l-ợc mặt hàng, thị tr-ờng phù hợp với lộ trình hội nhập.

Hiện nay, các hình thức bảo hộ, hỗ trợ của Nhà n-ớc sẽ giảm dần. Các doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với môi tr-ờng cạnh tranh gay gắt hơn trên cả thị tr-ờng trong và ngoài n-ớc. H-ớng tăng sức cạnh tranh của hàng hoá chủ yếu là hợp lý hoá quy trình sản xuất và quản lý để giảm chi phí sản xuất; cải tiến mẫu mã hàng hóa, phát triển các dịch bán hàng và sau bán hàng .

- Tiếp cận ph-ơng thức kinh doanh mới:

Các doanh nghiệp cần chú trọng thay đổi ph-ơng thức kinh doanh, tiếp cận thị tr-ờng để nhanh chóng thích ứng với sự biến động của thị tr-ờng thế giới. Doanh nghiệp cần đầu t- tìm hiểu lĩnh vực mới nh-: th-ơng mại điện tử, các nghiệp vụ tự bảo hiểm tại các sở giao dịch kỳ hạn, kinh doanh chứng khoán...

Một phần của tài liệu Chính sách ngoại thương Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 114 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)