Chính sách mặt hàng xuất khẩu trong thời gian qua phần nào đã thể hiện h-ớng mạnh và tạo mọi điều kiện đẩy mạnh sản xuất các mặt hàng mà Việt nam có lợi thế, Chính phủ một mặt đã đề ra hàng loạt các chính sách hỗ trợ cho sản xuất, cho đầu t- nhằm khai thác triệt để các lợi thế so sánh của những mặt hàng Việt Nam đang xuất khẩu, mặt khác tích cực triển khai những ngành hàng có thể tận dụng đ-ợc nguồn vốn đầu t- từ n-ớc ngoài hoặc liên doanh với các doanh nghiệp trong n-ớc để sản xuất những mặt hàng xuất khẩu mới như dầu thô, hàng điện tử….
Đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu: Với ph-ơng châm củng cố và phát
triển các ngành nghề truyền thống: từ mặt hàng có thế mạnh của nông nghiệp như gạo, điều, cao su, chè,… tiếp đến phát triển một số mặt hàng mà chúng ta
có lợi thế trên thị tr-ờng thế giới nh- mặt hàng tiêu, cà phê, thuỷ hải sản, đồng thời tận dụng và khai thác nguồn lao động dồi dào, t-ơng đối rẻ, khéo tay để phát triển các ngành may mặc, giày dép, điện tử, khôi phục lại một số làng nghề truyền thống với nguyên tắc kế thừa kết hợp tính hiện đại để đ-a ngành thủ công mỹ nghệ có mặt và b-ớc đầu chiếm vị thế trên thị tr-ờng thế giới.
Nh- vậy trong quá trình "đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu", Việt Nam có chính sách phát triển mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Thực hiện chính sách này tr-ớc hết mở rộng diện mặt hàng và sau nữa trên cơ sở đó lựa chọn và phát triển hàng xuất khẩu chủ lực tốt hơn. Năm 1991 có 10 mặt hàng chủ lực trong đó có 4 mặt hàng đạt kim ngạch trên 100 triệu USD trở lên, gồm dầu thô, thủy sản, gạo, dệt may; mặt hàng đạt kim ngạch cao nhất là dầu thô đạt là 581 triệu USD/năm. Đến nay số danh mục xuất khẩu chủ lực là17 mặt hàng, tăng thêm 7 mặt hàng mới là lạc nhân, than đá, hàng điện tử - máy vi tính và linh kiện nhập khẩu, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng rau quả, sản phẩm gỗ, thuỷ sản. Trong đó các mặt hàng xuất khẩu chủ lực có 4 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1,5 tỷ USD/năm là thủy sản, giày dép, dệt may, dầu thô và 3 mặt hàng khác đạt xấp xỉ 400 triệu đến 700 triệu USD/năm nh- gạo, cà phê, máy vi tính và linh kiện điện- điện tử. Các mặt hàng ngoài lạc nhân và chè còn lại đều đạt kim ngạch trên 100 triệu USD.( Kết quả cụ thể đ-ợc nêu tại biểu số 4 – phụ lục.)
Theo kinh nghiệm phát triển ngoại th-ơng của một số n-ớc Châu á, mặt hàng xuất khẩu chủ lực của mỗi n-ớc th-ờng tập trung -u tiên cao cho việc phát triển từ 7 đến 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Từ thực tiễn này Việt Nam đã xác định số l-ợng mặt hàng xuất khẩu chủ lực dao động từ 10 đến 15 mặt hàng. Với số mặt hàng xuất khẩu chủ lực này có thể cho phép Việt Nam khắc phục tình trạng bất lợi khi thị tr-ờng thế giới có biến động và cũng mở ra những khả năng tăng quy mô sản xuất khi thị tr-ờng thế giới có thuận lợi. Lúc đó có thể lựa chọn một hoặc vài mặt hàng xuất khẩu chủ lực để tập trung sản xuất với quy mô lớn, tận dụng cơ hội và điều kiện thuận lợi của thị tr-ờng thế
Cơ cấu hàng xuất khẩu chuyển dịch theo h-ớng tích cực: Việt Nam từ chỗ đơn thuần xuất khẩu một số loại nguyên liệu thô ch-a qua chế biến nh- thán đá, thiếc, gỗ tròn… và một số sản phẩm thủ công mỹ nghệ đơn giản, chủng loại hàng hoá xuất khẩu tới nay đã trở nên đa dạng hơn, trong đó có những mặt hàng đạt giá trị kim ngạch cao vào hàng thứ hai, thứ ba trên thế giới, nh- gạo, cà phê. Hàng nguyên liệu thô năm 1991 chiếm trên 92% tổng kim ngạch xuất khẩu, nay còn khoảng 60%; Hàng chế biến và chế biến sâu (trong đó có hàng chế tạo) năm 1991 chỉ chiếm khoảng 8%, năm 1999 đã lên khoảng 40% so với tổng kim ngạch xuất khẩu.
Cơ cấu nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản năm 1991 chiếm tỷ trọng 53% tổng kim ngạch đến năm 1999 xuống còn khoảng 32,0%, và đến năm 2002 còn khoảng 31,0% năm 2003 tỷ trọng này là 36%, nhóm hàng công nghiệp tiểu thủ công nghiệp năm 1991 chiếm 47% thì năm 1999 đã tăng lên 68,0%, năm 2002 đã là 69% và năm 2003 lại giảm sút còn 64%. (Kết quả cụ thể đ-ợc nêu tại biểu số 8 phụ lục).