0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Thay đổi biện pháp xử lý:

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN LUẬT VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ VÀ TRÁCH NHIỆM CÁC BÊN (Trang 68 -77 )

Nếu quyết định của tịa án yêu cầu thực hiện nghĩa vụ thực hiện một cơng việc và yêu cầu này khơng được thực hiện thì bên bị thiệt hại cĩ thể áp dụng bất kỳ biện pháp xử lý nào khác. Bên bị thiệt hại cĩ thể hủy bỏ phương án yêu cầu thực hiện nghĩa vụ thực hiện một cơng việc và chọn một hoặc nhiều biện pháp xử lý khác thay thế. Việc lựa chọn này là được phép, nếu cĩ nhiều khĩ khăn trong việc cưỡng chế thực hiện nghĩa vụ thực hiện một cơng việc, ngay cả khi bên bị thiệt hại quyết định buộc bên kia thực hiện nghĩa vụ. Bên cạnh đĩ, việc lựa chọn này là hợp lý vì sẽ khơng cơng bằng nếu hạn chế khơng cho bên kia cĩ quyền thay đổi biện pháp xử lý vì bên vi phạm cĩ thể khơng thực hiện hoặc khơng cĩ khả năng thực hiện sau khi bên bị thiệt hại quyết định buộc bên kia phải thực hiện nghĩa vụ. Khi cĩ sự thay đổi về biện pháp xử lý thì thời hạn qui định phải được gia hạn lại cho phù hợp.

- Tự thay đổi biện pháp xử lý: được áp dụng trong hai trường hợp:(62)

+ Trường hợp thứ nhất là sau khi bên bị thiệt hại đã ra yêu cầu buộc bên cĩ nghĩa vụ phải thực hiện cơng việc nhưng trước khi tịa tuyên án thì bên bị thiệt hại phát hiện bên gây thiệt hại khơng cĩ khả năng thực hiện cơng việc nên thay đổi ý định

(62)

muốn sử dụng một hay nhiều biện pháp xử lý khác. Điều này chỉ cĩ thể được chấp nhận nếu quyền lợi chính đáng của bên bị vi phạm được bảo vệ.

+ Trường hợp thứ hai: Do bên vi phạm cĩ thể đã chuẩn bị thực hiện cơng việc, đầu tư các nổ lực và chịu các chi phí. Vì vậy, chỉ khi bên bị thiệt hại khơng nhận được việc thực hiện nghĩa vụ trong một khoản thời gian quy định hay trong một thời hạn hợp lý thì mới cĩ quyền tìm một biện pháp xử lý khác.

Tĩm lại, qua phân tích những chế tài được qui định trong luật Việt Nam áp

dụng khi cĩ vi phạm hợp đồng xảy ra cĩ nhiều điểm tương đồng với qui tắc trong

thương mại quốc tế như trong CISG cũng như trong Nguyên tắc hợp đồng thương mại

quốc tế. Tuy nhiên, cịn thiếu sĩt những qui định luật khơng đề cập. Do vậy, khi phân

tích chỉ cĩ thể trích dẫn những qui ước quốc tế trên để xem xét, như nội dung về “điều

khoản miễn trừ”, “các biện pháp đảm bảo cho việc thực hiện hợp đồng đúng hạn

khơng được qui định trong luật thương mại tuy nhiên ở cơng nhận rộng rãi trong mua bán quốc tế. Ở những thiếu sĩt này đề xuất cũng là việc luật Việt Nam nên xây dựng những qui định tương tự để cĩ thể điều chỉnh đầy đủ hơn đối với các chế tài trong vi phạm HĐMBHHQT cũng như hồn thiện hệ thống luật điều chỉnh về mua bán hàng hĩa quốc tế của Việt Nam.

Các chế tài áp dụng cho bên vi phạm cĩ thể khơng là bắt buộc phải áp dụng theo thức tự. Khi cĩ vi phạm xảy ra bên bị thiệt hại cĩ thể áp dụng bất ký nguyên tắc nào chỉ cần nĩ phù hợp với điều kiện thực tế, việc áp dụng đúng theo những nguyên tắc của chế tài đĩ là được.

Đi vào những đề xuất cụ thể được thể hiện qua các chế tài như mục đích của “phạt vi phạm” cũng như những bất cập trong việc qui định “mức phạt vi phạm” hiện nay (phần nội dung 2.2.2.1), “mức phạt vi phạm” trong qui định luật Việt Nam chỉ nên là điều luật điều chỉnh mức phạt vi phạm phù hợp do các bên thỏa thuận mà khơng nên ấn định cụ thể là 8% sẽ khơng sát với thực tế.

Một nội dung quan trọng cần được xem xét khi xảy ra vi phạm hợp đồng đĩ là trường hợp bất khả kháng. Như đã phân tích ở nội dung 2.3 thì khi bên vi phạm được xác định là bất khả kháng thì qui định trong luật Việt Nam chỉ đề cập là họ được miễn trách và khơng phải bồi thường thiệt hại. Nhưng đã cĩ những trường hợp bên khơng nhận được nghĩa vụ bị thiệt hại thì sẽ phải xử lý như thế nào. Bên vi phạm đáng lẽ ra phải bồi thường nhưng lỗi vi phạm xảy ra khơng phải ở họ và họ được giải phĩng trách nhiệm nhưng bên kia lại càng khơng cĩ lỗi, họ là bên bị thiệt hại lại khơng được bồi thường thì sẽ khơng cơng bằng. Tất cả những qui định của luật Việt Nam cũng như các

72

qui tắc quốc tế đều khơng đề cập đến vấn đề này. Vậy, trong trường hợp này, vấn đề miễn trách và khơng phải bồi thường thiệt hại của bên bị rơi vào trường hợp bất khả kháng phải được xem xét lại và được hiểu ở một khía cạnh khác. Khi đĩ, bên rơi vào trường hợp bất khả kháng cũng nên chịu một nửa thiệt hại với bên kia. Theo như ví dụ 1 trong 2.3 thì nếu A được xác định là bất khả kháng thì cũng phải chịu một nửa số chi phi b đã bỏ ra để thuê mướn phương tiện chuẩn bị cho việc nhận hàng của A hoặc một số chi phí khác và nếu B giao kết hợp đồng với C thì B cũng phải chịu chi phí như vậy. Nhưng B sẽ khơng được địi B phải trả một nửa khoản lợi nhuận cĩ thể cĩ nếu như hợp đồng được thực hiện. Ở đây, sẽ cĩ thêm một qui định nữa, đĩ là chỉ chia sẻ chi phí với những thiệt hại thực tế xảy ra mà khơng phải là những mất mát về lợi nhuận cĩ thể cĩ của các bên. Nếu cĩ được những qui định này trong luật Việt Nam cũng như các qui ước quốc tế sẽ đảm bảo cơng bằng hơn đối với các bên đồng thời thể hiện nguyên tắc thiện chí trong trao đổi mua bán giữa hai bên.

Qua việc tìm hiểu một số vấn đề liên quan đến “Vi phạm hợp đồng mua bán

hàng hĩa quốc tế và trách nhiệm các bên” đi đến tổng hợp được một số nội dung

quan trọng. Nhận thấy rằng, hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc tế là cơ sở pháp lý xác định quyền và nghĩa vụ các bên trong hoạt động buơn bán quốc tế. Việc buơn bán mang lại lợi nhuận cho cả bên bán lẫn bên mua. Trong khi tiến hành thực hiện hợp đồng đã giao kết đĩ cĩ vơ vàn vấn đề phát sinh ảnh hưởng đến quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên. Những vấn đề phát sinh này địi hỏi các bên khi giao kết phải thỏa thuận rõ những điều khoản xác định trách nhiệm của nhau để dễ dàng phân định trách nhiệm. Trách nhiệm của các bên phải chịu khi các vấn đề phát sinh gây ra vi phạm hợp đồng. Bên vi phạm sẽ phải chịu trách nhiệm đối với hành vi vi phạm của mình. Cùng với việc xác định hành vi vi phạm thì việc phân chia trách nhiệm nhằm áp dụng các chế tài để xử lý là việc vơ cùng khĩ khăn và phức tạp. Khi tìm hiểu về các hành vi vi phạm sẽ làm cơ sở để buộc bên vi phạm phải chịu trách nhiệm khi đã khơng thực hiện đúng hợp đồng. Trên thực tế các hành vi vi phạm được xác định chủ yếu dựa vào thỏa thuận của các bên, sau đĩ mới đến các qui tắc được luật quốc gia hoặc qui ước quốc tế qui định. Vì trong HĐMBHHQT nguyên tắc tự do thỏa thuận giữa các bên được cơng nhận, tơn trọng và ưu tiên áp dụng miễn là nĩ khơng trái với những nguyên tắc cơ bản trong MBHHQT là được. Do đĩ, các hợp đồng thỏa thuận với các điều khoản càng chặt chẽ các bên càng bảo vệ được quyền lợi của mình vì sẽ dễ dàng xác định hành vi vi phạm cũng như việc áp dụng các chế tài.

Tuy vậy, giữa hai nội dung xác định hành vi vi phạm và việc áp dụng các chế tài cho các hành vi vi phạm đĩ thì việc áp dụng các chế tài buộc bên vi phạm phải chịu

trách sẽ cĩ nhiều vấn đề phức tạp hơn mặc dù chúng liên hệ mất thiết với nhau và chỉ khi cĩ hành vi vi phạm thì mới áp dụng được chế tài.

Trong việc xác định hành vi vi phạm như đã phân tích sẽ dựa chủ yếu vào thỏa thuận các bên. Các bên thỏa thuận hàng hĩa phải cĩ những đặc điểm gì, khi giao hàng thì giao ở đâu, giao hàng thì bên mua sẽ tiến hành kiểm tra hàng hĩa để xem cĩ đúng loại hàng hĩa đã thỏa thuận hay khơng, khi giao hàng xong thì bên mua cĩ nghĩa vụ phải trả tiền, khơng trả tiền trong thời hạn qui định sẽ bị coi là vi phạm…Tất cả các điều kiện trong việc mua bán nếu được thỏa thuận trong hợp đồng thì sẽ căn cứ vào đĩ để xem xét, nếu nội dung nào khơng được thỏa thuận thì sẽ dựa vào qui tắc chung hay tiêu chuẩn chất lượng trung bình để xem xét cĩ hành vi vi phạm xảy ra khơng.

Nhưng việc áp dụng chế tài cho các bên khi cĩ một hành vi vi phạm xảy ra thì khơng đơn giản như thế mặc dù các bên cĩ thỏa thuận trong hợp đồng hay khơng. Áp dụng chế tài cho hành vi vi phạm hay việc chịu trách nhiệm của các bên mang mục đích chính là bồi thường những tổn thất đã gây ra cho bên thiệt hại cụ thể là bồi thường tiền. Nếu như việc thỏa thuận của các bên trong hợp đồng về quyền và nghĩa vụ các bên thì đây là căn cứ ưu tiên để xác định hành vi cĩ vi phạm nếu thực hiện khơng đúng những điều này. Nhưng việc thỏa thuận các chế tài thì lại cĩ thể được thay đổi, điển hình như “hiệu lực của điều khoản bồi thường” được đề cập đến ở 2.2.2.1 trên đây và việc xác định áp dụng hay khơng áp dụng điều khoản này cũng như áp dụng như thế nào là phù hợp với điều khoản và cơng bằng đối với các bên phụ thuộc vào luật của nước được áp dụng cho hợp đồng và đây là vấn đế rất khĩ khăn.

Vì những lý do trên thì việc nắm vững các nguyên tắc luật định và những nguyên tắc chung quốc tế như đã trình bày vừa qua là rất cần thiết nhằm giúp các bên hiều rõ về quyền và trách nhiệm của mình đối với hợp đồng. Bảo vệ quyền lợi của mình khi bị xâm phạm đồng tránh rơi vào trường hợp vi phạm do khơng hiểu biết rõ về những qui tắc liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc tế.

1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây, tranh chấp thương mại xung quanh hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc tế giữa các doanh nghiệp Việt Nam với chủ thể nước ngồi ngày càng tăng. Kết quả của các vụ tranh chấp, phía Việt Nam thua kiện nhiều trong các hợp đồng lớn và phải bồi thường hợp đồng với số tiền khơng nhỏ. Nguyên nhân chính là sự hiểu biết và vận dụng luật pháp quốc tế trong mua bán quốc tế của các doanh nghiệp cịn hạn chế, đặc biệt là trong lĩnh vực ký kết và thực hiện hợp đồng. Các doanh nghiệp Việt Nam cần cĩ sự chủ động qua việc nâng cao các kỹ năng đánh giá hợp đồng và nắm bắt các qui định của pháp luật thương mại quốc tế, tập quán quốc tế .

Tìm hiểu những qui định của luật pháp Việt Nam và quốc tế nhằm tránh những thua thiệt trong quá trình mua bán, đồng thời doanh nghiệp Việt Nam bảo vệ được những quyền lợi chính đáng của mình trước những vi phạm do đối tác gây ra chính là mục đích của việc chọn đề tài “Vi phạm hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc tế và trách nhiệm các bên”. Khi nghiên cứu, đề tài dựa trên những qui định của Việt Nam và so sánh với cơng ước Viên 1980 điều chỉnh về Hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc tế (United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods – CISG) và bộ Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế (Principles of International Commercial Contracts – PICC) của Viện Quốc tế về Nhất thể hĩa Luật tư pháp (UNIDROIT). Đây là những qui định quốc tế được nhiều nước phần lớn các chủ thể chọn làm luật áp dụng cho hợp đồng khi phân định trách nhiệm nếu xảy ra vi phạm hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc tế.

Đề tài tìm hiểu về hợp đồng, các quyền và nghĩa vụ của các bên khi họ đã giao kết hợp đồng, kết hợp tìm hiểu, phân tích các hành vi vi phạm hợp đồng và việc chịu trách nhiệm của các chủ thể hợp đồng. Tất cả đều nhằm làm sáng tỏ những trách nhiệm được áp dụng khi cĩ vi phạm hợp đồng xảy ra. Từ đĩ, nhận biết rõ khi ký kết hợp đồng phải lường trước được những rủi ro cĩ thể xảy đến và nếu đối tác cĩ hành vi vi phạm thì những yêu cầu phù hợp để bảo vệ quyền lợi của mình sẽ sử dụng được qui ước ra sao.

Việc so sánh đối chiếu giữa ba văn bản luật khác nhau cho thấy những qui định của quốc tế về vấn đề đang đề cập cũng như bổ sung những nội dung cịn thiếu trong luật Việt Nam. Luật thương mại Việt Nam trên cơ sở áp dụng đối với mua bán hàng hĩa trong nước hoặc được vận dụng khi cĩ thỏa thuận, dẫn chiếu đến nên cịn rất nhiều khác biệt và chưa cụ thể.

Trên cơ sở phân tích, tổng hợp các nội dung liên quan kết hợp với sự so sánh đã làm rõ một số vấn đề liên quan. Các nội dung được chia thành hai chương:

- Chương 1: Hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc tế và vấn đề vi phạm hợp đồng.

bán hàng hĩa quốc tế cũng như xác định như thế nào là vi phạm hợp đồng và việc chịu trách nhiệm khi vi phạm.

- Chương 2: Các hành vi vi phạm hợp đồng và vấn đề chịu trách nhiệm đối với

các bên. Trong phần này nội dung tập trung chủ yếu là việc phân tích, so sánh khi áp dụng các chế tài được qui định trong luật thương mại Việt Nam, cĩ liên hệ với qui ứơc quốc tế.

Mặc dù đã hết sức cố gắng, tuy nhiên nội dung đề tài khơng thể tránh khỏi những hạn chế. Sinh viên thực hiện mong nhận được sự đánh giá và đĩng gĩp ý kiến của cán bộ hướng dẫn và hội đồng để đề tài cĩ chất lượng hơn và thiết thực hơn cho thực tiễn.

Sinh viên thực hiện gửi lời cảm ơn thầy cơ hội đồng bảo vệ luận văn, các thầy cơ Khoa Luật đã giúp đỡ về kiến thức và kỹ năng để sinh viên hồn thành được đề tài đúng thời hạn, đặc biệt gửi lời cảm ơn đến giảng viên hướng dẫn đề tài - thầy Diệp Ngọc Dũng.

SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN HỒNG PHÁT

MỤC LỤC

Trang LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1: HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA QUỐC TẾ VÀ VẤN ĐỀ VI

PHẠM HỢP ĐỒNG ...3

1.1 Hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc tế ...3

1.1.1 Tìm hiểu về mua bán và mua bán hàng hĩa...3

1.1.2 Mua bán hàng hĩa quốc tế và hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc tế...4

1.1.2.1 Mua bán hàng hĩa quốc tế (MBHHQT)...4

1.1.2.2 Hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc tế: (HĐMBHHQT)...5

1.2 Quyền, nghĩa vụ của các bên trong HĐMBHHQT và căn cứ xác định vi phạm hợp đồng...12

1.2.1 Quyền và nghĩa vụ chủ yếu của các bên trong hợp đồng...12

1.2.1.1 Đối với bên bán ………12

1.2.1.2 Đối với bên mua...13

1.2.2 Căn cứ xác định vi phạm hợp đồng...13

1.3 Trách nhiệm của các bên khi VPHĐ...14

1.3.1 Yếu tố về hành vi VPHĐ...15

1.3.2 Yếu tố cĩ thiệt hại vật chất thực tế xảy ra...15

1.3.3 Yếu tố cĩ mối quan hệ nhân quả giữa hành vi VPHĐ và thiệt hại thực tế 1.3.4 Yếu tố cĩ lỗi của bên vi phạm...16

1.3.5 Thực chất của việc chịu trách nhiệm khi vi phạm ...17

1.4 Các nguồn luật điều chỉnh về hợp đồng, vi phạm và trách nhiệm các bên trong hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc tế ...17

1.4.1 Các điều ước quốc tế về thương mại ...17

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN LUẬT VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ VÀ TRÁCH NHIỆM CÁC BÊN (Trang 68 -77 )

×