2.2.3.1 Trường hợp áp dụng:
Tạm ngừng thực hiện hoặc đình chỉ thực hiện hợp đồng áp dụng cũng trên cơ sở thỏa thuận của các bên, khi xảy ra hành vi vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng mà các bên đã thỏa thuận là điều kiện để tạm ngừng hoặc đình chỉ. (42)
Tạm ngừng hợp đồng là việc một bên tạm thời khơng thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng tuy nhiên hợp đồng vẫn cịn hiệu lực. Nhưng khi hợp đồng bị đình chỉ thực hiện thì hợp đồng chấm dứt từ thời điểm một bên nhận được thơng báo đình chỉ. Các bên khơng phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ hợp đồng. Bên đã thực hiện nghĩa vụ cĩ quyền yêu cầu bên kia thanh tốn hoặc thực hiện nghĩa vụ đối ứng.
(42)
Trong mua bán quốc tế các điều ước khơng đề cập đến chế định về tạm ngừng hay đình chỉ thực hiện. Tuy nhiên, nĩ vẫn được các bên sử dụng khá phổ biến trong khi thực hiện hợp đồng. Chế định này cĩ 2 trường hợp áp dụng: khi cĩ vi phạm hợp đồng xảy ra hay thậm chí khi khơng cĩ vi phạm xảy ra vẫn cĩ thể áp dụng.
Trong luật Việt Nam thì loại chế định này được đề cập với trường hợp áp dụng khác so với thực tế. Trong điều 308 và 310 của luật thương mại Việt Nam chỉ cho phép tạm ngừng hoặc đình chỉ khi cĩ vi phạm xảy ra và hậu quả pháp lý của chúng là bên bị vi phạm cĩ quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại.
Trong một chừng mực nhất định ta thấy rằng qui định theo luật Việt Nam thì tạm ngừng hoặc đình chỉ mang tính chế tài luật định. Vì khi đề nghị tạm ngừng thực hiện hay tuyên bố đình chỉ của một bên đưa ra thì bên bị vi phạm cĩ quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại. Và cĩ thể suy ra rằng bên đưa ra đề nghị là bên bị vi phạm và bên nhận đề nghị là bên vi phạm. Bên bị thiệt hại thấy rằng cĩ vi phạm cơ bản về hợp đồng, ảnh hưởng đến quyền lợi của mình nên được quyền đề nghị tạm ngừng thực hiện hợp đồng để bên vi phạm cĩ thời gian chuẩn bị tốt hơn cho việc tiếp tục thực hiện hợp đồng đồng thời yêu cầu bồi thường thiệt hại khi thật sự cĩ thiệt hại xảy ra do hành vi vi phạm hợp đồng.
Nghiêm trọng hơn nữa, hành vi vi phạm hợp đồng đã khiến bên bị vi phạm khơng thể nào tiếp tục thực hiện với bên kia, ảnh hưởng đến cơng việc mua bán của mình hoặc khơng cịn tin tưởng bên vi phạm cĩ thể thực hiện tốt phần cịn lại của hợp đồng sau vụ vi phạm này, khi đĩ bên bị thiệt hại sẽ cĩ quyền tuyên bố đình chỉ hợp đồng. Hợp đồng bị đình chỉ, bên bị vi phạm yêu cầu bên kia phải bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm hợp đồng của họ gây ra nhưng đồng thời bên thiệt hại cũng phải thực hiện những nghĩa vụ song phương đã nhận trước, trong và sau khi hành vi vi phạm xảy ra.
Ví dụ: Bên giao hàng đã giao hàng rất trễ đến nỗi bên nhận khơng thể nào tin
tưởng là lơ hàng sau sẽ đựơc giao đúng hạn hoặc thậm chí họ nhận thấy rằng lơ hàng sau sẽ khơng bao giờ được giao. Do đĩ, bên nhận tuyên bố đình chỉ hợp đồng, khơng nhận tiếp lơ hàng sau. Nhưng bên nhận vẫn phải thanh tốn cho bên giao số tiền của lơ hàng trước đã nhận cho dù bên giao phải chịu chi phí bồi thường thiệt hại.
Nếu xét theo thơng lệ trong mua bán quốc tế thì tạm ngừng thực hiện hay đình chỉ thực hiện hợp đồng sẽ là một điều khoản miễn trừ. Các bên thỏa thuận trước cĩ thể tự mình đề nghị tạm ngừng hợp đồng khi chưa thể thực hiện tiếp hợp đồng hay nhận thấy bên kia chưa cĩ khả năng thực hiện tiếp hợp đồng, cĩ thể tuyên bố đình chỉ hợp đồng khi khơng muốn thực hiện tiếp hợp đồng với bên kia nữa. Việc tạm ngừng hay
44
đình chỉ cĩ thể bị bồi thường thiệt hại hoặc bị phạt vi phạm nhưng khác với quy định của luật thương mại Việt Nam, các tuyên bố này cĩ thể đưa ra khi khơng cĩ bên nào cĩ hành vi vi phạm hợp đồng cả.
Ví dụ: Hai bên thỏa thuận trong hợp đồng rằng bên nào nhận thấy chưa chuẩn
bị kịp cho chuyến giao nhận hàng sắp tới sẽ cĩ quyền thơng báo cho bên kia rằng tạm ngừng thực hiện và sẽ phải bị phạt một khoản tiền để cĩ thể chuẩn bị tốt cho chuyến giao nhận hàng sắp tới. Hoặc nếu một bên nhận thấy rằng trong quá trình thực hiện hợp đồng muốn dừng lại khơng thực hiện tiếp do hàng nhận về khĩ tiêu thụ hoặc gặp trục trặc trong vấn đề tài chính khĩ cĩ khả năng thanh tốn tiếp sẽ cĩ quyền tuyên bố đình chỉ hợp đồng và chịu một khoản tiền phạt hay phải bồi thường một khoản tiền cho bên kia.
2.2.3.2 Những trường hợp khác được áp dụng:
Đề nghị tạm ngừng thực hiện cũng được áp dụng khi một bên vi phạm bị áp dụng chế tài “buộc yêu cầu thực hiện hợp đồng”, bên bị vi phạm đề nghị tạm ngừng thực hiện hợp đồng để bên vi phạm cĩ đủ thời gian sửa chữa những sai sĩt trong vi phạm. Như thế, đề nghị hủy bỏ việc tạm ngừng thực hiện sẽ được bên thiệt hại đưa ra sau khi nhận thấy rằng bên vi phạm đã cĩ đủ khả năng tiếp tục thực hiện hợp đồng hay bên vi phạm đã khắc phục xong những sai sĩt hoặc bên vi phạm yêu cầu được thực hiện tiếp hợp đồng sau thời gian tạm ngừng thực hiện.
Nếu đã hết thời gian gia hạn buộc thực hiện đúng hợp đồng mà bên vi phạm vẫn khơng thực hiện, phạt vi phạm hay bồi thường thiệt hại mà bên vi phạm vẫn khơng chịu trả tiền thì bên thiệt hại cĩ thể ra tuyên bố đình chỉ hợp đồng do khơng cịn tin tưởng vào bên vi phạm để thực hiện tiếp hợp đồng được nữa.
Bên tạm ngừng thực hiện hợp đồng hoặc hủy bỏ hợp đồng phải thơng báo ngay cho bên kia biết về việc tạm ngừng hoặc đình chỉ hợp đồng. Trong trừơng hợp khơng thơng báo ngay mà gây thiệt hại cho bên kia thì phải bồi thường thiệt hại.
Nĩi chung, quyết định tạm ngừng thực hiện hay đình chỉ thực hiện được đưa ra là ngồi ý muốn của các bên. Ra quyết định sẽ làm cho hợp đồng khơng được thực hiện như lúc đầu cam kết, cĩ thể bị gián đoạn hoặc kết thúc việc mua bán ở đây để giải quyết những vấn đề phát sinh sau khi ra quyết định này. Xét về ưu điểm thì quyết định mang lại lợi ích cho cả hai bên hơn việc nĩ đĩng vai trị là một chế tài. Đề nghị tạm ngừng hay đình chỉ trong một chứng mực nào đĩ mang ý nghĩa bảo vệ cho bên vi phạm khỏi phải chịu nhiều trách nhiệm và bồi thường nhiều khi họ lường trước được khả năng bồi thường. Tạm ngưng thực hiện tạo điều kiện để bên vi phạm cĩ thời gian chuẩn bị nhiều hơn nhằm thực hiện tốt hơn nghĩa vụ của mình. Đình chỉ hợp đồng
giúp các bên đi đến việc kết thúc hợp đồng ít xảy ra tranh chấp do các bên đã thỏa thuận trước.
2.2.4 Hủy bỏ hợp đồng:
Theo qui định luật thương mại “Hủy bỏ hợp đồng bao gồm hủy bỏ tồn bộ hợp
đồng và hủy bỏ một phần hợp đồng”. “Hủy bỏ tồn bộ hợp đồng là việc bãi bỏ hồn
tịan việc thực hiện tất cả các nghĩa vụ hợp đồng đối với tồn bộ hợp đồng”.(43)Nhưng
hủy bỏ một phần hợp đồng thì hiệu lực của phần khơng bị bãi bỏ vẫn cịn.
Hủy bỏ hợp đồng hay tuyên bố chấm dứt hợp đồng xảy ra khi một bên cĩ quyền chấm dứt hợp đồng trong trường hợp bên kia khơng thực hiện nghĩa vụ của mình và nghĩa vụ ấy là một nghĩa vụ quan trọng, áp dụng chế tài này thể hiện mức độ vi phạm là nghiêm trọng.
2.2.4.1 Xác định vi phạm là nghiêm trọng:
Căn cứ xác định nghĩa vụ bị vi phạm là nghĩa vụ quan trọng:(44)
- Khơng thực hiện hợp đồng làm mất đi những gì phía bên kia mong đợi từ hợp đồng trừ trường hợp bên vi phạm khơng lường trước hoặc khơng thể lường trước được hậu quả đã xảy ra.
- Khơng tuân thủ chặt chẽ những nghĩa vụ vốn là những yếu tố quan trọng của hợp đồng.
- Khơng thực hiện do cố ý hoặc bất cẩn.
- Khơng thực hiện hợp đồng khiến cho bên bị thiệt hại cĩ thể suy đốn một cách hợp lý rằng họ khơng thể tin tưởng bên kia trong việc thực hiện những nghĩa vụ tiếp theo trong hợp đồng.
- Hợp đồng bị vi phạm cĩ thể sẽ dẫn đến những tổn thất khơng cân xứng của hai bên khi hợp đồng bị chấm dứt.
- Khi chậm thực hiện nghĩa vụ, bên bị thiệt hại cũng cĩ thể chấm dứt hợp đồng, nếu thời điểm gia hạn thêm để thực hiện hợp đồng đã kết thúc.
2.2.42 Các yếu tố quan trọng để xác định việc vi phạm hợp đồng là nghiêm trọng hay khơng:
Những căn cứ xác định trên đã liệt kê một số trường hợp để xác định việc vi phạm thực hiện một nghĩa vụ cĩ bị coi là vi phạm nghiêm trọng hay khơng.
- Việc vi phạm hợp đồng làm bên kia khơng đạt được kết quả mong muốn:
(43)
46
Yếu tố đầu tiên được đề cập đến là việc vi phạm thực hiện phải nghiêm trọng đến mức bên thiệt hại bị tước đoạt những điều mà họ cĩ quyền trơng đợi vào thời điểm giao kết hợp đồng.
Ví dụ: Vào ngày 7 tháng 5, A ký hợp đồng giao một số phần mềm máy tính
trước ngày 22 tháng 5 cho B và B yêu cầu phải giao càng sớm càng tốt. nếu A giao hàng vào ngày 30 tháng 5, B cĩ quyền từ chối việc giao hàng và hủy hợp đồng.
- Phản ánh một bên khơng tuân thủ chặt chẽ nghĩa vụ:
Hủy bỏ hợp đồng khơng những lưu ý đến mức độ vi phạm thực hiện mà cịn lưu ý đến đặc tính của nghĩa vụ trong một số hợp đồng theo đĩ hợp đồng phải được tuân thủ một các nghiêm ngặt. Trong các hợp đồng thương mại thường cĩ những nghĩa vụ yêu cầu thực hiện nghiêm ngặt theo hợp đồng.
Ví dụ: Trong hợp đồng mua bán hàng hĩa, thời điểm giao hàng được xem là
cực ký quan trọng. Cịn trong giao dịch về tín dụng chứng từ thì bộ hồ sơ phải tuân thủ đúng theo những điều khoản ghi trong thư tín dụng (L/C).
- Nhận thấy rõ việc cố ý vi phạm hợp đồng:
Yếu tố này nêu lên trường hợp hủy bỏ hợp đồng khi bên kia vi phạm thực hiện hợp đồng một cách cố ý hoặc bất cẩn, cho dù vi phạm này khơng nghiêm trọng lắm. Cho dù tuyên bố hủy hợp đồng này là cĩ chủ đích, đi ngược lại với nguyên tắc thiện chí là khơng tạo điều kiện cho bên kia thực hiện nghĩa vụ đi nữa thì tuyên bố này cũng phù hợp vì bên cĩ gnhĩa vụ đã khơng tậm tâm thực hiện nghĩa vụ.
- Hủy hợp đồng được đưa ra khi mất lịng tin vào việc tiếp tục thực hiện hợp đồng:
Một yếu tố quan trọng nữa trong tuyên bố chấm dứt hợp đồng là khi xảy ra vi phạm hợp đồng đã khiến cho bên bị vi phạm cĩ quyền khẳng định rằng họ khơng thể tin tưởng vào việc tiếp tục thực hiện hợp đồng của bên kia nữa. Nếu một bên thực hiện nghĩa vụ làm nhiều lần và những lần thực hiện hợp đồng trứơc đều sai sĩt, bên bị vi phạm cĩ thể chấm dứt hợp đồng. Thậm chí, nếu như những sai phạm trong những lần trước là nhỏ nhặt và khơng thể là nguyên nhân chấm dứt hợp đồng.
Vì lẽ này, đơi khi việc vi phạm hợp đồng cĩ chủ đích dù là nhỏ cĩ thể cho thấy rằng bên vi phạm khơng đáng tin cậy.
2.2.4.3 Quyền chấm dứt hợp đồng khi một bên vi phạm những nghĩa vụ cơ bản: bản:
Quyền chấm dứt hợp đồng khi một bên vi phạm nghĩa vụ tùy thuộc một số yếu tố: chẳng hạn như việc thực hiện quá trễ hoặc quá nhiều sai phạm dẫn đến bên bị thiệt hại khơng thể đạt được mục đích đặt ra khi giao kết hợp đồng hoặc hành vi của bên vi
phạm hợp đồng trong một hồn cảnh cụ thể dẫn đến việc cho phép bên bị vi phạm cĩ quyền chấm dứt hợp đồng.(45)
Mặt khác, việc chấm dứt hợp đồng thường gây ra những hậu quả nghiêm trọng, khi những chi phí của bên này để chuẩn bị và tiến hành việc thực hiện khơng thể hồn lại được. Vì vậy, bên bị vi phạm chỉ cĩ thể chấm dứt hợp đồng khi việc vi phạm hợp đồng là “nghiêm trọng”, nghĩa là việc vi phạm là căn bản và khơng phải là những sai phạm nhỏ.
2.2.4.4 Quyền chấm dứt khi đốn trước được việc vi phạm:
Hủy hợp đồng cho phép tuyên bố trước ngày thực hiện hợp đồng nếu như một bên đốn trước việc vi phạm thực hiện hợp đồng. Nếu trước ngày thực hiện nghĩa vụ của một bên mà cĩ chứng cứ rõ ràng là bên kia sẽ vi phạm nghiêm trọng hợp đồng, thì bên cĩ chứng cứ cĩ thể chấm dứt hợp đồng. Bên cĩ khả năng vi phạm hợp đồng cĩ thể xem đĩ là bên sẽ khơng thể thực hiện một nghĩa vụ đến hạn. (46)
Khả năng vi phạm hợp đồng cần được chứng minh một cách rõ ràng; mọi nghi ngờ, kể cả khi cĩ căn cứ, cũng chưa được coi là đầy đủ. Ngồi ra, bên muốn chấm dứt hợp đồng cũng cần phải chứng minh rằng việc vi phạm là nghiêm trọng và bên bị vi phạm phải thơng báo chấm dứt hợp đồng kịp thời.
Một ví dụ điển hình về việc dự đốn trước khả năng khơng thể thực hiện được hợp đồng là trường hợp bên cĩ nghĩa vụ tuyên bố từ chối thực hiện hợp đồng. Tuy vậy, trong một số trường hợp khác lại phải căn cứ vào những tình tiết xung quanh để khẳng định bên cĩ nghĩa vụ sẽ vi phạm nghiêm trọng hợp đồng. Nếu
Ví dụ: A hứa sẽ giao dầu cho B bằng tàu chở dầu đến Singapore vào ngày 3
tháng 4. Vào ngày 25 tháng 3, tàu vẫn cịn cách Singapore 2.000km. Với tố độ nhanh nhất cũng khơng thể đến đúng địa điểm giao vào ngày 3 tháng 4, mà sớm nhất là 10 tháng 4. Vì thời gian giao hàng là quan trọng đối với B và việc chậm trễ giao hàng là điều chắc chắn, B cĩ thể chấm dứt hợp đồng trước ngày 3 tháng 4.
2.2.4.5 Các biện pháp đảm bảo cho việc thực hiện hợp đồng đúng hạn:
Nếu một bên cĩ cơ sở để tin rằng bên kia sẽ vi phạm nghiêm trong hợp đồng, thì họ cĩ quyền yêu cầu bên sắp vi phạm đưa ra một biện pháp bảo đảm cần thiết cho việc thực hiện nghĩa vụ. Cĩ thể cùng lúc tạm dừng việc thực hiện nghĩa vụ của mình. Nếu biện pháp bảo đảm khơng được đáp ứng,bên yêu cầu cĩ quyền chấm dứt hợp đồng.(47)
(45)
Khoản 4 điều 312 luật thương mại Việt Nam
(46)
48
Việc xác định cĩ căn cứ cho thấy việc vi phạm là nghiêm trọng như đã nêu, đĩ là trường hợp một bên cĩ căn cứ để tin rằng bên kia sẽ khơng thể hay khơng muốn thực hiện hợp đồng khi đến hạn nhưng khơng thể chấm dứt hợp đồng vì vẫn cịn khả năng là bên kia sẽ và cĩ thể thực hiện. Nếu phải đợi cho đến khi bên kia thực hiện đến hạn thực hiện và bên kia khơng thực hiện thì họ sẽ chịu nhiều thiệt hại. Mặt khác, nếu bên này quyết định chấm dứt hợp đồng, nhưng sau đĩ bên kia tiếp tục thực hiện hợp đồng thì việc quyết định chấm dứt hợp đồng sẽ khiến cho bên này phải bồi thường thiệt hại.
Xét về tính hợp lý bên chờ đợi việc thực hiện sẽ cĩ quyền được dừng thực hiện để chờ đợi một biện pháp bảo đảm thực hiện thíchc hợp. Quyền này cho phép một bên,