Hiệu lực của điều khoản bồi thường được các bên ấn định trước một khoản

Một phần của tài liệu luận văn luật vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và trách nhiệm các bên (Trang 34 - 39)

một khoản tiền cụ thể:

Điều khoản này được áp dụng rộng rãi trong thương mại quốc tế, theo đĩ các bên cĩ thể thỏa thuận trứơc về khoản tiền phải trả khi khơng muốn hay khơng thể thực hiện hợp đồng, thỏa thuận này được định nghĩa bằng nhiều danh từ (bồi thường thiệt hại - được ấn định theo luật Anglo Saxon) hoặc tiền phạt vi phạm (các điều khoản về phạt vi phạm) hoặc cả hai.(37)

Về phần hiệu lực của điều khoản bồi thường này qui định rất khác

nhau. Vấn đề này từ việc chấp nhận chúng như ở các nước theo hệ thống luật dân sự, theo đó tòa án có thể hay không có thể xem xét lại về những điều khoản này cho đến việc bác bỏ các điều khoản này trong hệ thống luật chung Anglo Saxon, nếu chúng được lập với mục đích là những điều khoản về phạt vi phạm.

(37)

Để tìm tiếng nói chung trong những hợp đồng thương mại quốc tế. Khoản 1 của điều 7.4.13 “Khoản tiền bồi thường được ấn định trước cho việc vi

phạm hợp đồng” trong Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế theo nguyên tắc

công nhận hiệu lực của bất kỳ điều khoản nào, theo đó nếu một bên không thực hiện sẽ phải thanh toán một khoản tiền cho bên bị thiệt hại như là việc vi phạm hợp đồng, bên bị thiệt hại có quyền yêu cầu đòi được chi trả số tiền đã được thỏa thuận, bất kể thiệt hại thực tế xảy ra như thế nào. Bên vi phạm không được quyền viện dẫn rằng bên bị thiệt hại không chịu thiệt hại nào hoặc chịu một thiệt hại ít hơn so với khoản

tiền này: “Khi hợp đồng cĩ một điều khoản qui định bên khơng thực hiện nghĩa vụ

phải trả một khoản tiền bồi thường cố định cho bên bị thiệt hại do việc khơng thực hiện, bên bị thiệt hại cĩ quyền yêu cầu số tiền đĩ bất kể mức độ thiệt hại thực tế như

thế nào”.(38)

Xem ra, tiếng nĩi chung này hợp lý vì nếu các bên đã chấp nhận thỏa thuận trong hợp đồng thì khơng cĩ gì đáng bàn nữa. Nhưng nếu điều khoản khơng thỏa thuận cụ thể là vi phạm ở mức độ nào hay khi vi phạm gây hậu quả như thế nào thì mới áp dụng điều khoản này thì vơ tình trong một vi phạm nhỏ hoặc gây thiệt hại nhỏ mà bên bị thiệt hại yêu cầu bồi thường thì thiệt thịi cho bên vi phạm.

Như vậy, để đảm bảo cơng bằng và bảo vệ lợi ích cho bên vi phạm nhằm tránh cho bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại quá nhiều thì khoản 2 điều 7.4.13 qui định

Khoản tiền bồi thường cố định trên đây cĩ thể được giảm nếu nĩ vượt xa mức độ thiệt

hại thực tế và những chi tiết khác gây ra do việc khơng thực hiện nghĩa vụ”(39). Đến

đây, mâu thuẫn giữa khoản 1 và 2 của nguyên tắc đã xảy ra. Nhưng mâu thuẫn này xảy ra cũng hợp lý: một khi đã chấp nhận thỏa thuận thì các bên đã chấp nhận là khi vi phạm thì phải bồi thường số tiền như thế, đồng thời nguyên tắc tơn trọng thỏa thuận của các bên thì tịa án cũng sẽ cĩ thể khơng phán xét thỏa thuận này làm gì (khoản 1); nhưng nếu bồi thường quá nhiều cho một vi phạm nhỏ thì sẽ khơng cơng bằng và cần được bảo vệ (khoản 2). Vậy thì làm sao dung hịa được 2 điều khoản này? Cĩ trường hợp nào thì khoản 2 được áp dụng nhưng là hợp lý?

Khoản 2 sẽ được áp dụng, sẽ khơng thấy là mâu thuẫn khi thông thường, việc không thực hiện phải nằm trong phạm vi bên không thực hiện chịu trách nhiệm do vi phạm hợp đồng. Bởi lẽ khó mà chấp nhận việc một bên phải nộp tiền bồi thường cho những sự việc anh ta không phải chịu

(38)

Vấn đề hủy bỏ, đình chỉ hợp đồng do bị vi phm trong luật thương mại Việt Nam – Tạp chí Khoa học pháp lý số 3-2004 Đỗ Văn Đại

38

trách nhiệm ví dụ như trường hợp bất khả kháng. Tuy nhiên, các bên cũng có thể thỏa thuận trong hợp đồng một bên phải thanh toán một khoản tiền nhất định trong bất cứ trường hợp nào khi họ không thực hiện hợp đồng, kể cả khi bất khả kháng.

Giải quyết số tiền thỏa thuận có thể được giảm, đĩ là để tránh khả năng lạm dụng điều này khoản 2 của điều 7.4.13 cho phép giảm bớt số

tiền đã thỏa thuận khi có sự bất bình đẳng khi coù liên quan đến thiệt hại

phát sinh do việc không thực hiện và do những yếu tố chung quanh khác”.

Khi cĩ sự bất bình đẳng thì bắt buộc phải áp dụng nhưng đồng thời số tiền được thỏa thuận chỉ có thể được giảm mà không được bỏ qua, thí dụ như tòa án hồn toàn không xét đến điều khoản về khoản tiền bồi thường được các bên xác định từ trước để tự mình ra quyết định về bồi thường thiệt hại.

Cần lưu ý ở điểm này là khoản tiền thỏa thuận chỉ được giảm khi có sự “bất bình đẳng” có nghĩa là một người bình thường trong cùng hoàn cảnh như các bên cũng phải cảm thấy như vậy. Hơn nữa, khoản tiền này cũng không được phép tăng nếu thiệt hại thực tế cao hơn trị giá tiền hai bên đã thỏa thuận, vì nếu bên thiệt hại thật sự mất chi phí quá nhiều sẽ áp dụng biện pháp khác vì nếu “ít thì giảm, nhiều thì tăng” vơ tình điều khoản ấn định trước khoản tiền bồi thường cho việc vi phạm hợp đồng khơng cịn giá trị gì nữa. Do đĩ, xem xét thêm mối liên quan giữa khoản tiền được thỏa thuận và thiệt hại thực tế phát sinh là cần thiết, giải quyết triệt để cho quyền lợi của các bên.

- Mối quan hệ giữa nguyên tắc “khoản tiền bồi thường được ấn định trước cho việc vi phạm hợp đồng” với chế tài “phạt vi phạm”:

Trong vấn đề “hiệu lực của điều khoản bồi thường” xảy ra một vấn đề bất cập nữa đĩ là nếu như việc khoản tiền bồi thường được ấn định trước này thấp hơn nhiều so với thiệt hại thực tế xảy ra mà bên bị thiệt hại lại khơng được phép tăng(40) (do khoản 2 điều 7.4.13 Nguyên tắc hợp đồng quốc tế) khơng đề cập. Vậy thì, sẽ khơng cơng bằng khi hợp đồng thì do 2 bên tự nguyện ký kết, khoản tiền bồi thường do 2 bên thỏa thuận vậy mà khi thiệt hại thực tế thấp hơn bên vi phạm cĩ thể được giảm cịn khi thiệt hại thực tế cao hơn thì bên vi phạm khơng cần phải bồi thường hơn mức thỏa thuận. Thực tế đây là nguyên tắc được đề cập đến trong bộ nguyên tắc, trong luật Việt Nam khơng đề cập đến nguyên tắc này mà chỉ cĩ điều khoản về phạt vi phạm và mức phạt vi phạm (điều 300 và 301) mang nội dung gần giống với điều khoản này.

(40)

Nếu nằm trong bộ nguyên tắc thì sẽ khơng bắt buộc áp dụng mà chỉ mang nội dung hướng dẫn mà thơi. Nĩ sẽ được mang ra tham khảo nếu hợp đồng cĩ thỏa thuận điều khoản này, nhưng bên bị thiệt hại khi cĩ thiệt hại cao hơn khoản tiền được ấn định này khơng thể yêu cầu tăng số tiền nhưng cĩ thể suy luận rằng bên bị thiệt hại dựa vào chế tài bồi thường thiệt hại cĩ thể yêu cầu bồi thường thiệt hại do vi phạm. Do vậy, trong bộ nguyên tắc cĩ lẽ phải bổ sung điều kiện này để tạo cơng bằng hơn.

Giải pháp này là phù hợp với luật Việt Nam. Trong luật Việt Nam tuy khơng cĩ nguyên tắc qui định về sự cơng nhận một khoản tiền được ấn định sẽ bồi thường cho việc vi phạm, chỉ cĩ chế tài phạt vi phạm và mức phạt vi phạm mang nội dung tương tự. Luật Việt Nam đã cơng nhận chế tài phạt vi phạm là một khoản tiền do hai bên thỏa thuận trước giải quyết cả hạn chế của chế tài này là qui định tiếp mức phạt vi phạm hai bên thỏa thuận khơng được vượt quá 8% luật định, đây thật là một điểm tiến bộ của luật Việt Nam so với cả qui định chung của quốc tế. Nhưng mức phạt vi phạm ở điều 301 vẫn chưa giải quyết triệt để hạn chế của loại thỏa thuận này. Việc giới hạn mức phạt vi phạm chỉ bảo vệ cho bên vi phạm khơng phải bồi thường quá nhiều so với thiệt hại thực tế nhưng vẫn chưa đảm bảo đền bù cho bên thiệt hại khi họ cĩ thiệt hại nhiều hơn khoản tiền phạt vi phạm được trả. Tiếp tục, luật Việt Nam cho ta một giải pháp nữa bằng việc cho phép áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại kèm theo khi đã áp dụng các chế tài khác “một bên khơng bị mất quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại đối với tổn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thất do vi phạm hợp đồng của bên kia khi đã áp dụng các chế tài khác” (điều 316

Quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại khi đã áp dụng các chế tài khác).

Điều luật Việt Nam đã giải quyết phần nào những hạn chế về sự thỏa thuận trước của các bên khi vi phạm hợp đồng. Tuy vậy, nội dung phạt vi phạm vẫn cịn hạn chế ở điều luật về mức phạt vi phạm. Mức phạt vi phạm qui định tối đa là khơng quá 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, vậy nếu luật Việt Nam được áp dụng cho hợp đồng thì nếu các bên thỏa thuận mức phạt vi phạm đúng 8% theo luật định nhưng thiệt hại thực tế xảy ra chưa đến 8% hoặc thậm chí chưa cĩ thiệt hại xảy ra thì bất bình đẳng trong quyền lợi các bên lại xảy ra.

Phạt vi phạm được qui định trong luật thương mại Việt Nam “là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng nếu trong

hợp đồng cĩ thỏa thuận…” Như vậy, phạt vi phạm hợp đồng được áp dụng khơng phụ

thuộc vào việc cĩ hay khơng cĩ thiệt hại. Thực tế cĩ nhiều trường hợp, số tiền phạt vi phạm được trả khi vi phạm gây ra thiệt hại nhỏ hơn hoặc thậm chí khơng cĩ thiệt hại xảy ra. Trong luật thương mại nĩ được coi là một trong những biện pháp chế tài do vi phạm hợp đồng. Xuất phát từ các quy định nĩi trên của pháp luật ta cĩ quan điểm, theo

40

đĩ việc trả tiền phạt vi phạm được coi là biện pháp trừng phạt do vi phạm nghĩa vụ hợp đồng. So với điều 7.4.13 là một điều khoản bồi thường thiệt hại nhưng lại khơng cho phép tăng mức bồi thường khi thiệt hại thực tế cao hơn số tiền bồi thường – mâu thuẫn. Mâu thuẫn trên cũng xảy ra trong “mức phạt vi phạm” của luật Việt Nam khi điều luật qui định mức phạt vi phạm tối đa khơng quá 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm. Phải chăng trong trường cĩ thỏa thuận điều khoản phạt vi phạm thì bên vi phạm chỉ cần trả tiền phạt tối đa 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm là xong trách nhiệm. Trong trường hợp này, khơng thể hiểu như vậy, vì sẽ là hợp lý nếu thiệt hại hơn 8% giá trị thì bên vi phạm ngồi việc bị phạt tối đa 8% cịn phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhằm tiếp tục bù đắp cho bên thiệt hại.

Ngồi điều khoản bồi thường được ấn định trước bằng một số tiền như trên thì điều khoản phạt vi phạm hợp đồng cần được phân biệt với một vài điều khoản dễ nhầm lẫn như điều khoản miễn trừ trách nhiệm, trường hợp miễn trừ trách nhiệm

2.2.2.2 Phân biệt trường hợp được miễn trừ trách nhiệm, điều khoản miễn trừ với điều khoản phạt vi phạm:

- Trường hợp miễn trừ trách nhiệm: là trường hợp luật định, được miễn trách

nhiệm đối với hành vi vi phạm và do đĩ khơng bị phạt vi phạm. Bên vi phạm được miễn trách nhiệm nhưng cĩ nghĩa vụ chứng minh các trường hợp miễn trách khi:

+ Xảy ra các trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên đã thoả thuận. + Xảy ra sự kiện bất khả kháng.

+ Hành vi vi phạm của một bên hồn tồn do lỗi của bên kia.

+ Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước cĩ thẩm quyền mà các bên khơng thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng.

- Điều khoản miễn trừ: Các điều khoản miễn trừ được hiểu theo nghĩa rộng là

những điều cho phép một bên thực hiện một cơng việc về cơ bản khác hồn tồn với những gì mà bên kia mong đợi một cách hợp lý. Trên thực tế các điều khoản này nhằm mục đích cho phép bên thực hiện nghĩa vụ đơn phương sửa đổi tính chất của việc thực hiện hợp đồng như đã thỏa thuận, đến mức làm sai lệch mục đích của hợp đồng. Các điều khoản như thế khác với những điều khoản định nghĩa về việc thực hiện hợp đồng của các bên cĩ liên quan. Như vậy, các điều khoản miễn trừ trước tiên là các điều khoản giới hạn trực tiếp hoặc miễn trừ trách nhiệm của một bên, khi bên này khơng thực hiện hợp đồng. Các điều khoản như thế cĩ thể được thể hiện bằng nhiều cách khác nhau. Cĩ thể điều khoản qui định một khoản tiền cố định về phạt vi phạm, mức độ bồi thường tối đa, tỉ lệ phần trăm của giá trị thiệt hại trong việc bồi thường…

Cĩ thể hiểu ý nghĩa của các điều khoản miễn trừ là khi một bên khơng thực hiện

Một phần của tài liệu luận văn luật vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và trách nhiệm các bên (Trang 34 - 39)