Đề nghị tạm ngừng thực hiện cũng được áp dụng khi một bên vi phạm bị áp dụng chế tài “buộc yêu cầu thực hiện hợp đồng”, bên bị vi phạm đề nghị tạm ngừng thực hiện hợp đồng để bên vi phạm cĩ đủ thời gian sửa chữa những sai sĩt trong vi phạm. Như thế, đề nghị hủy bỏ việc tạm ngừng thực hiện sẽ được bên thiệt hại đưa ra sau khi nhận thấy rằng bên vi phạm đã cĩ đủ khả năng tiếp tục thực hiện hợp đồng hay bên vi phạm đã khắc phục xong những sai sĩt hoặc bên vi phạm yêu cầu được thực hiện tiếp hợp đồng sau thời gian tạm ngừng thực hiện.
Nếu đã hết thời gian gia hạn buộc thực hiện đúng hợp đồng mà bên vi phạm vẫn khơng thực hiện, phạt vi phạm hay bồi thường thiệt hại mà bên vi phạm vẫn khơng chịu trả tiền thì bên thiệt hại cĩ thể ra tuyên bố đình chỉ hợp đồng do khơng cịn tin tưởng vào bên vi phạm để thực hiện tiếp hợp đồng được nữa.
Bên tạm ngừng thực hiện hợp đồng hoặc hủy bỏ hợp đồng phải thơng báo ngay cho bên kia biết về việc tạm ngừng hoặc đình chỉ hợp đồng. Trong trừơng hợp khơng thơng báo ngay mà gây thiệt hại cho bên kia thì phải bồi thường thiệt hại.
Nĩi chung, quyết định tạm ngừng thực hiện hay đình chỉ thực hiện được đưa ra là ngồi ý muốn của các bên. Ra quyết định sẽ làm cho hợp đồng khơng được thực hiện như lúc đầu cam kết, cĩ thể bị gián đoạn hoặc kết thúc việc mua bán ở đây để giải quyết những vấn đề phát sinh sau khi ra quyết định này. Xét về ưu điểm thì quyết định mang lại lợi ích cho cả hai bên hơn việc nĩ đĩng vai trị là một chế tài. Đề nghị tạm ngừng hay đình chỉ trong một chứng mực nào đĩ mang ý nghĩa bảo vệ cho bên vi phạm khỏi phải chịu nhiều trách nhiệm và bồi thường nhiều khi họ lường trước được khả năng bồi thường. Tạm ngưng thực hiện tạo điều kiện để bên vi phạm cĩ thời gian chuẩn bị nhiều hơn nhằm thực hiện tốt hơn nghĩa vụ của mình. Đình chỉ hợp đồng
giúp các bên đi đến việc kết thúc hợp đồng ít xảy ra tranh chấp do các bên đã thỏa thuận trước.