Xác định thiệt hại là vấn đề quan trọng nhất đối với các bên vì nĩ ảnh hưởng đến giá trị bồi thường. Do vậy, thiệt hại phải được xác định cụ thể. Chỉ bồi thường những thiệt hại kể cả những thiệt hại cĩ thể xảy ra trong tương lai khi chúng đã được xác định một cách chắc chắn và hợp lý. Bồi thuờng thiệt hại cĩ thể bao gồm việc bỏ lỡ các cơ hội tỉ lệ với khả năng xuất hiện các cơ hội đĩ. Nếu số tiền bồi thường thiệt hại
(52)
(khoản 2 điều 302 luật thương mại Việt Nam). (53)
54
khơng được xác định một cách cụ thể tịa án cĩ thẩm quyền sẽ quyết định giá trị khoản tiền bồi thường.
Thiệt hại phát sinh phải chắc chắn và hợp lý: vì khơng thể buộc bên vi phạm bồi thường những thiệt hại mà thực tế là khơng xảy ra hoặc sẽ khơng bao giờ xảy ra. Cho phép bồi thường gồm cả những thiệt hại sẽ xảy ra cĩ nghĩa là những thiệt hại vẫn chưa xảy ra nhưng khả năng xảy ra gần như chắc chắn. Việc bồi thường những thiệt hại do bỏ lỡ cơ hội hay khả năng thu được lợi nhuận và tất nhiên là chỉ tới mức độ thiệt hại xảy ra.
Thiệt hại phải là hậu quả trực tiếp của việc vi phạm. Ở đây phải cĩ một sự liên hệ rõ ràng giữa tính chắc chắn và tính chất trực tiếp của thiệt hại. Mặc dù, mức độ trực tiếp khơng được nêu rõ, nĩ được ngầm hiểu là những thiệt hại phát sinh do “hậu quả của việc vi phạm” và giả định mối quan hệ nhân quả giữa sự vi phạm thực hiện hợp đồng và thiệt hại xảy ra. Nếu là thiệt hại gián tiếp thì khơng chắc chắn cũng như khơng lường trước được.